Quên đi bất hòa cũ, để cùng nhau trở lại với hợp tác mới
Nakamura: "Tôi không muốn cứ để vụ cãi cọ đó còn mãi, ngay cả khi tôi đã về thế giới biên kia". Ông chủ động làm hòa.
Đó là bất hòa cũ trong việc Nakamura chỉ được công ty "lì xì" một món tiền không đủ tiêu vặt trong ngày (khoảng 4 triệu tiền vnd), thuộc về nhiều năm trước. Đã đi ở entry trước.
Đó là bất hòa cũ trong việc Nakamura chỉ được công ty "lì xì" một món tiền không đủ tiêu vặt trong ngày (khoảng 4 triệu tiền vnd), thuộc về nhiều năm trước. Đã đi ở entry trước.
Sau này, hai bên phải ra tòa, và công ty phải xin giàn hòa bằng cách trả cho Nakamura khoảng 160 tỉ tiền Việt. Nếu không xin giàn hòa, thì số tiền công tỷ phải trả theo lệnh của tòa án sẽ gấp mấy chục lần như thế.
Lúc đó, Nakamura vẫn chưa thỏa mãn và lớn tiếng chế trách ngành tư pháp Nhật Bản. Dù khoảng cách giữa 4 triệu và 160 tỉ đã là một trời cao và một vực thẳm.
Lúc đó, Nakamura vẫn chưa thỏa mãn và lớn tiếng chế trách ngành tư pháp Nhật Bản. Dù khoảng cách giữa 4 triệu và 160 tỉ đã là một trời cao và một vực thẳm.
Hôm nay, nhân được đến Hoàng cung nhận Huân chương Văn hóa, ông có tổ chức họp báo. Trong đó, ông có nêu ý:
- Từ nguyện vọng của mình, cũng như của thầy giáo hướng dẫn cũ tại đại học Tokushima, ông muốn quên đi bất hòa cũ.
- Bước đầu tiên là đến thăm Giám đốc của công ty. Và hai bên có thể cùng thực hiện những nghiên cứu chung.
- Ông ghi nhận sự đóng góp to lớn của công ty cũ trong phát minh của ông.
- Ông sẽ tặng một nửa số tiền nhận từ Nobel cho đại học Tokushima - trường cũ (phần ông là khoảng 40 triệu Yên, tức khoảng 8 tỉ tiền Việt; nên một nửa thì khoảng 4 tỉ)
Thầy giáo cũ năm nay đã 92 tuổi thì cười bảo: "Ôi, cái thằng trò vốn ki bo thượng hạng này của tôi, mà tặng số tiền đó ư ? Tôi bất ngờ hơn cả việc hắn được giải Nobel. Nhưng thôi, tôi sẽ cùng hắn đến công ty để làm hòa với người ta".
Thầy thì luôn luôn là thầy.
Thầy giáo cũ năm nay đã 92 tuổi thì cười bảo: "Ôi, cái thằng trò vốn ki bo thượng hạng này của tôi, mà tặng số tiền đó ư ? Tôi bất ngờ hơn cả việc hắn được giải Nobel. Nhưng thôi, tôi sẽ cùng hắn đến công ty để làm hòa với người ta".
Thầy thì luôn luôn là thầy.
---
LƯU TƯ LIỆU
LED中村教授「過去忘れ仲直りしたい」 日亜に感謝
2014年11月3日18時03分
青色発光ダイオード(LED)の開発でノーベル物理学賞の受賞が決まった、中村修二・米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授(60)が3日、文化勲章の親授式後に東京都内で会見した。青色LEDの開発時に勤務し、発明の対価をめぐり裁判で争った日亜化学工業(徳島県阿南市)について「過去は忘れて仲直りしたい」と述べた。
会見で中村さんは、自身がノーベル賞や文化勲章を受けることができるのは、「日亜化学の貢献が非常に大きい。感謝している」と語り、日亜化学の小川英治社長と面会したい考えを示した。関係が良くなれば、日亜化学との共同研究も視野に入れているという。
関係改善は、徳島大で指導教官だった多田修名誉教授の希望でもあるという。ノーベル賞で中村さんが受け取る賞金(約4千万円)の半分を、徳島大に寄付することも明らかにした。
中村さんは、日亜化学に勤めていた1990年代に青色LEDの効率的な製法を開発した。99年に中村さんが会社を辞めた後、発明の対価をめぐって日亜化学と裁判で争った。2005年に約8億円で和解したが、その後も両者の関係は修復していないという。
2014年11月4日6時0分 スポーツ報知
青色発光ダイオード(LED)の開発で、今年のノーベル物理学賞の受賞が決まった中村修二・米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授(60)が3日、皇居・宮殿「松の間」で行われた文化勲章の親授式後に都内で会見。かつて開発の対価をめぐる訴訟で争いを繰り広げ、しこりが残る古巣・日亜化学工業(徳島県)に関係改善を呼びかけた。「けんかしたまま死にたくない」と、過去を水に流し、“仲直り”に向けて話し合いの必要性を説いた。
中村氏が、古巣との“仲直り”を提案した。この日の会見で、日亜化学工業に対し「過去のことは忘れて関係を改善したい」と呼びかけ。ノーベル賞受賞後の10月8日には「研究のバネになったのはアンガー(怒り)」と断言していた激憤の研究者が、矛先を収める意向を示した。
さらに「日亜がLEDで世界をリードしたからこそ、私のノーベル賞につながった。小川英治社長、青色LEDの開発をともにした6人の部下、全社員に感謝したい」とまで言い切った。訴訟以降は日亜と接触すらできていないが、「お互いに誤解があった。けんかしたまま死にたくない」と切実に訴えた。
深過ぎる因縁があった。中村氏は、日亜勤務時代に青色LEDの製造技術を開発し、特許出願した日亜は業績を伸ばしたが、当時、中村氏が手にした報奨金はわずか2万円。退社後の01年に中村氏は対価を求め訴訟を起こし、04年に東京地裁は日亜に200億円の支払いを命じた。日亜控訴、高裁和解勧告後、05年に日亜が大幅減額の約8億4000万円を支払うことで和解が成立。当時、中村氏は「全く不満足」「日本の司法制度は腐ってる」などと吐き捨てていた。
裁判のいきさつを含め、怒りのイメージが強い中村氏だが、兄・康則さん(62)は「対立を恐れず正しいことを主張するだけのことで、実はバランスが取れた人間」と反論する。中村氏も、サポートし続けてくれた日亜創業者の小川信雄氏(故人)には一貫して感謝を示しており、一方的に批判し続けてきたわけではなかった。
この日、中村氏は「入社して数年間、母校の徳島大の装置を自由に使わせてもらった」と恩師の多田修名誉教授(92)らにも感謝を述べ、ノーベル賞の賞金(推定4000万円)の半分を同大学に寄付する意向を明かした。
多田氏は、これを受け、「けちな中村が寄付をするのは、ノーベル賞よりサプライズだ」とジョーク。日亜との関係改善表明については「日亜に行って直接話せば、気持ちが通じるはず。私も同席して応援したい」とエールを送っていた。
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét