Bệnh loạn dâm
Nguyễn đạt Thịnh
Ngày thứ Ba mùng 10 tháng Hai 2015, mới 4 giờ sáng, chi nhánh Paris của hãng thông tấn AP đã đánh đi bản tin về việc tổ chức Femen biểu tình trước tòa án Paris, vì ông Dominique Strauss-Kahn bị truy tố về tội orgy.
Chữ “orgy” có nghĩa là sex hội đồng, một loại sex party có nhiều người tham dự, và mọi người đều tự do làm tình với nhau. Mặc dù bất hợp pháp, loại party -họp bạn- này khá thông dụng tại Pháp; từ thế kỷ thứ 19 họa sĩ Édouard-Henri Avril đã để lại cho xã hội một bức tranh vẽ cảnh orgies, hùng biện và đầy đủ hơn mọi lời giải thích.
Chữ “orgy” có nghĩa là sex hội đồng, một loại sex party có nhiều người tham dự, và mọi người đều tự do làm tình với nhau. Mặc dù bất hợp pháp, loại party -họp bạn- này khá thông dụng tại Pháp; từ thế kỷ thứ 19 họa sĩ Édouard-Henri Avril đã để lại cho xã hội một bức tranh vẽ cảnh orgies, hùng biện và đầy đủ hơn mọi lời giải thích.
Cũng như chữ “orgy”, chữ “Femen” cần được giải thích; Femen là một tổ chức phụ nữ chuyên xuống đường trong tình trạng hở ngực; họ chống chiến tranh, chống những tổ chức du lịch tình dục, chống tổ chức tôn giáo, và chống nhiều chủ trương xã hội khác.
Nguồn gốc địa dư của Femen là Ukraine; khởi đầu là những cuộc xuống đường rất chính nghĩa -đàn bà Ukraine cởi trần biểu tình chống cuộc chiến tranh do lãnh tụ Nga Vladimir Putin gây ra. Tháng Tám 2013, tổ chức này tại Kiev đóng cửa vì bị nhiều đe dọa an toàn, có thể nguy hiểm đến tính mạng; họ chuyển qua Paris, và biến thể thành một tổ chức chống tôn giáo, chống chính quyền.
Nguồn gốc địa dư của Femen là Ukraine; khởi đầu là những cuộc xuống đường rất chính nghĩa -đàn bà Ukraine cởi trần biểu tình chống cuộc chiến tranh do lãnh tụ Nga Vladimir Putin gây ra. Tháng Tám 2013, tổ chức này tại Kiev đóng cửa vì bị nhiều đe dọa an toàn, có thể nguy hiểm đến tính mạng; họ chuyển qua Paris, và biến thể thành một tổ chức chống tôn giáo, chống chính quyền.
Strauss-Kahn bị truy tố về tội tham dự cuộc vui sex cộng đồng, và Femen tổ chức biểu tình xỉ nhục ông về tội mua dâm.
Orgy là sex hội đồng, Femen chống orgy vì cho đó là một hình thức mua dâm, hạ thấp nhân phẩm của phụ nữ, và Strauss-Kahn -một bị cáo- phủ nhận việc mua dâm, ông trình bầy trước tòa ông tưởng những phụ nữ tham dự cuộc vui orgy với ông cũng là những người nghiện tình dục như ông.
Chứng nghiện tình dục (sexual addiction) còn được gọi là lệ thuộc tình dục (sexual dependence), là tình trạng bị thúc đẩy tham dự tình dục, dù biết trước những hậu quả tai hại sẽ đến.
Strauss-Kahn không chỉ biết trước những hậu quả, mà ông đã lãnh những hậu quả đó, và đã trả giá rất đắt cho bệnh nghiện tình dục.
Có thể nhiều người vẫn còn nhớ vụ ông bị truy tố về tội hiếp dâm hôm 14 tháng 5/2011 tại khách sạn Sofitel, Nữu Ước. Strauss-Kahn là một chính khách, một giáo sư, một kinh tế gia, và ngày xẩy ra vụ hiếp dâm ông đang là đương kim giám đốc quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund-IMF); ông giữ chức vụ này từ ngày 9/28/2007 và chỉ từ chức ngày 5/18/2011, sau vụ hiếp dâm cô bồi phòng.
Ngày xẩy ra vụ hiếp dâm (5/14/2011), Strauss-Kahn rời khách sạn ra phi trường quốc tế John F. Kennedy, tại đó ông mới nhận ra là trong lúc vội vã ông bỏ quên cái điện thoại cầm tay. Ông gọi điện thoại yêu cầu khách sạn cho người đem điện thoại ra phi trường cho ông; ông cho người tiếp viên khách sạn biết địa điểm ông chờ nhân viên khách sạn.
Theo lời chỉ dẫn của ông, cảnh sát đến điểm hẹn gặp ông, và bắt ông về 4 tội danh 2 tội dâm dục (bắt người bồi phòng phải bú dương vật ông), một tội toan tính hiếp dâm, và một tội lạm dụng tình dục. Bộ ngoại giao Hoa Kỳ quyết định không cho ông hưởng quyền miễn trừ ngoại giao.
Strauss-Kahn mướn văn phòng luật sư Benjamin Brafman -danh tiếng nhất Nữu Ước- bênh vực ông, văn phòng này mướn một hãng thám tử tư tìm tòi về dĩ vãng và đời tư của cô bồi phòng Nafissatou Diallo.
Cô này được 2 hãng Kenneth Thompson và Douglas Wigdor of Thompson Wigdor LLP đại diện; hai hãng này cũng mướn một luật sư tại Paris để tìm những phụ nữ nạn nhân của Strauss-Kahn. Giới luật xả láng hơn thua vì cả 2 bên cùng nhìn vào khả năng tài chánh lớn lao của ông Strauss-Kahn.
Ngày 5/16, Strauss-Kahn ra tòa hình sự của thành phố Nữu Ước, bà Melissa Jackson ngồi ghế chánh án. Phía công tố trình bầy Diallo là một người di dân đến từ Guinea; cô khai với cảnh sát sự việc xẩy ra với nhiều chi tiết rõ rệt, khúc chiết, cô còn nhận diện đúng hình của ông Strauss-Kahn lẫn lộn trong nhiều hình của những người khác; tang chứng DNA được thu nhận và thử nghiệm.
Strauss-Kahn không nhận tội, nhưng bà chánh án vẫn không cho ông đóng “beo” tại ngoại, vì cảnh sát đã bắt ông ngay tại phi trường, vài phút trước khi ông lên máy bay trốn đi.
Ngày 5/19, ông bị một bồi thẩm đoàn quận Manhattan luận tội, rồi truy tố về 7 tội danh, trong đó có 2 tội danh hình sự dâm dục cấp một, mỗi tội danh này có thể lãnh án tối đa 25 năm tù giam. Cũng trong ngày hôm đó, chánh án Tối Cao Pháp Viện Nữu Ước Michael J. Obus chấp nhận cho Strauss-Kahn đóng beo $1 triệu, với quy chế quản thúc tại gia 24 giờ, và phải đeo xiềng điện tử trên cổ chân.
Luật sư xin cho Strauss-Kahn đóng thêm 5 triệu tiền tại ngoại nữa, và nộp passport cho tòa, để được giam lỏng tại một tư gia vùng ngoại ô Manhattan.
Ngày 5/24, kết quả thử nghiệm DNA cho thấy tinh trùng trên áo cô Diallo đúng là tinh trùng của Strauss-Kahn.
Bị giải tòa ngày 6/6, Strauss-Kahn vẫn khai vô tội; bên ngoài phòng xử, luật sư 2 bên tuyên bố với truyền thông. Biện hộ cho Strauss-Kahn, luật sư Benjamin Brafman khẳng định, “Sau khi nghiên cứu mọi chứng cứ, chúng tôi tin rằng không hề có hành động cưỡng hiếp.”
Luật sư Kenneth Thompson, bênh vực cô Diallo, nói quyền lực, tiền bạc, và ảnh hưởng của ông Strauss-Kahn, dù to lớn, cũng không che giấu sự thật được.
Orgy là sex hội đồng, Femen chống orgy vì cho đó là một hình thức mua dâm, hạ thấp nhân phẩm của phụ nữ, và Strauss-Kahn -một bị cáo- phủ nhận việc mua dâm, ông trình bầy trước tòa ông tưởng những phụ nữ tham dự cuộc vui orgy với ông cũng là những người nghiện tình dục như ông.
Chứng nghiện tình dục (sexual addiction) còn được gọi là lệ thuộc tình dục (sexual dependence), là tình trạng bị thúc đẩy tham dự tình dục, dù biết trước những hậu quả tai hại sẽ đến.
Strauss-Kahn không chỉ biết trước những hậu quả, mà ông đã lãnh những hậu quả đó, và đã trả giá rất đắt cho bệnh nghiện tình dục.
Có thể nhiều người vẫn còn nhớ vụ ông bị truy tố về tội hiếp dâm hôm 14 tháng 5/2011 tại khách sạn Sofitel, Nữu Ước. Strauss-Kahn là một chính khách, một giáo sư, một kinh tế gia, và ngày xẩy ra vụ hiếp dâm ông đang là đương kim giám đốc quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund-IMF); ông giữ chức vụ này từ ngày 9/28/2007 và chỉ từ chức ngày 5/18/2011, sau vụ hiếp dâm cô bồi phòng.
Ngày xẩy ra vụ hiếp dâm (5/14/2011), Strauss-Kahn rời khách sạn ra phi trường quốc tế John F. Kennedy, tại đó ông mới nhận ra là trong lúc vội vã ông bỏ quên cái điện thoại cầm tay. Ông gọi điện thoại yêu cầu khách sạn cho người đem điện thoại ra phi trường cho ông; ông cho người tiếp viên khách sạn biết địa điểm ông chờ nhân viên khách sạn.
Theo lời chỉ dẫn của ông, cảnh sát đến điểm hẹn gặp ông, và bắt ông về 4 tội danh 2 tội dâm dục (bắt người bồi phòng phải bú dương vật ông), một tội toan tính hiếp dâm, và một tội lạm dụng tình dục. Bộ ngoại giao Hoa Kỳ quyết định không cho ông hưởng quyền miễn trừ ngoại giao.
Strauss-Kahn mướn văn phòng luật sư Benjamin Brafman -danh tiếng nhất Nữu Ước- bênh vực ông, văn phòng này mướn một hãng thám tử tư tìm tòi về dĩ vãng và đời tư của cô bồi phòng Nafissatou Diallo.
Cô này được 2 hãng Kenneth Thompson và Douglas Wigdor of Thompson Wigdor LLP đại diện; hai hãng này cũng mướn một luật sư tại Paris để tìm những phụ nữ nạn nhân của Strauss-Kahn. Giới luật xả láng hơn thua vì cả 2 bên cùng nhìn vào khả năng tài chánh lớn lao của ông Strauss-Kahn.
Ngày 5/16, Strauss-Kahn ra tòa hình sự của thành phố Nữu Ước, bà Melissa Jackson ngồi ghế chánh án. Phía công tố trình bầy Diallo là một người di dân đến từ Guinea; cô khai với cảnh sát sự việc xẩy ra với nhiều chi tiết rõ rệt, khúc chiết, cô còn nhận diện đúng hình của ông Strauss-Kahn lẫn lộn trong nhiều hình của những người khác; tang chứng DNA được thu nhận và thử nghiệm.
Strauss-Kahn không nhận tội, nhưng bà chánh án vẫn không cho ông đóng “beo” tại ngoại, vì cảnh sát đã bắt ông ngay tại phi trường, vài phút trước khi ông lên máy bay trốn đi.
Ngày 5/19, ông bị một bồi thẩm đoàn quận Manhattan luận tội, rồi truy tố về 7 tội danh, trong đó có 2 tội danh hình sự dâm dục cấp một, mỗi tội danh này có thể lãnh án tối đa 25 năm tù giam. Cũng trong ngày hôm đó, chánh án Tối Cao Pháp Viện Nữu Ước Michael J. Obus chấp nhận cho Strauss-Kahn đóng beo $1 triệu, với quy chế quản thúc tại gia 24 giờ, và phải đeo xiềng điện tử trên cổ chân.
Luật sư xin cho Strauss-Kahn đóng thêm 5 triệu tiền tại ngoại nữa, và nộp passport cho tòa, để được giam lỏng tại một tư gia vùng ngoại ô Manhattan.
Ngày 5/24, kết quả thử nghiệm DNA cho thấy tinh trùng trên áo cô Diallo đúng là tinh trùng của Strauss-Kahn.
Bị giải tòa ngày 6/6, Strauss-Kahn vẫn khai vô tội; bên ngoài phòng xử, luật sư 2 bên tuyên bố với truyền thông. Biện hộ cho Strauss-Kahn, luật sư Benjamin Brafman khẳng định, “Sau khi nghiên cứu mọi chứng cứ, chúng tôi tin rằng không hề có hành động cưỡng hiếp.”
Luật sư Kenneth Thompson, bênh vực cô Diallo, nói quyền lực, tiền bạc, và ảnh hưởng của ông Strauss-Kahn, dù to lớn, cũng không che giấu sự thật được.
Strauss-Kahn là người gốc Do Thái, và năm 2010 tờ The Jerusalem Post xếp ông vào hạng thứ 6 trong số những người gốc Do Thái tạo ảnh hưởng lớn trên thế giới.
Ngày 7/1/2011, công tố viện trình bầy với tòa là lời khai của cô bồi phòng Diallo có nhiều điểm không vững; và cuối cùng ngày 8/23/2011, tòa chính thức miễn tố ông.
Luật sư Thompson đã lầm, vì cuối cùng Strauss-Kahn vẫn được miễn tố; cái giá ông phải trả nặng đến cỡ nào, mọi người chỉ có thể phỏng đoán; tuy nhiên, nghi vấn ‘đồng bạc đâm toạc tờ giấy’ -dù tờ giấy đó là quyển sách luật bệ vệ đến mức dễ nể của Hoa Kỳ- vẫn được truyền thông nêu lên.
Tuy nhiên, nếu quan niệm việc ông tốn tiền luật sư, việc mất chức giám đốc IMF, mất thiện cảm và sự kính trọng của xã hội như những hình thức trừng phạt, thì… một sự thật cũ kỹ lại lú ra là trừng phạt không trị được bệnh.
Cảnh sát đã chứng minh rõ rệt là họ không trị được bệnh nhậu của những người lái xe trong lúc say bằng cách phạt tiền, phạt tù, hay phạt rút bằng lái xe. Ngay khi ra khỏi tù, anh bợm cũng vẫn đi nhậu, và nhậu say rồi, anh vẫn leo lên xe lái bon bon, dù không có bằng lái.
Strauss-Kahn cũng là một người bệnh -bệnh loạn dâm, bệnh thích đàn bà. Thích không có nghĩa là muốn làm tình; khả năng làm tình của ông cũng giới hạn như khả năng của mọi người đàn ông khác, nhưng sau khi làm tình rồi, không còn khả năng làm tình được nữa, ông vẫn thích đàn bà; do đó ông và những người bạn cũng ham thích giống ông mới tổ chức những trò chơi tình dục orgies.
Là một viên chức chính trị, ông biết luật cấm bán và mua dục tình, nên khi ra tòa ông phủ nhận là ông không hề mua tình dục, không hề trả tiền cho người đàn bà nào trong tổng số 8 phụ nữ cùng bị bắt với ông và những người đàn ông khác trong trò chơi sex hội đồng.
Sau phiên tòa, một cô hooker bảo nhóm phóng viên hỏi cô về nhân vật Strauss-Kahn, “Tôi biết ổng là ai, dù ổng mặc quần hay không mặc quần.” Để nhóm phóng viên tíu tít hỏi xem cô biết Strauss-Kahn qua đặc điểm nào, cô hooker mới đủng đỉnh bảo họ, “ổng chi xộp lắm”.
Strauss-Kahn không nguy hiểm như những người mắc bệnh hiếp dâm, những người này nguy hiểm đến mức ở tù mãn hạn cũng không được trả tự do: ra khỏi tù những bệnh nhân hiếp dâm không được trở về sống với gia đình như mọi tù nhân mãn hạn khác.
Vì hiếp dâm cũng là một thứ bệnh như bệnh thích đàn bà nên người mắc bệnh hiếp dâm thích cưỡng bức, dù đôi khi việc cưỡng bức trở thành giết người, rồi tù tội và tử hình. Biết như vậy nhưng bệnh nhân hiếp dâm vẫn cứ hãm hiếp, vì họ lệ thuộc bệnh, họ mất tự chủ khi lên cơn bệnh, như người mắc bệnh ho, không thể nhịn ho.
Có thể luật pháp không thấy cần kiểm soát gắt gao những bệnh nhân thích đàn bà, như họ đang áp dụng quy chế cưỡng bách cư trú để kiểm soát những bệnh nhân thích hiếp dâm, vì dù phạm pháp và tái phạm, nhưng bệnh nhân Strauss-Kahn cũng chỉ gây rối trật tự xã hội chứ chưa gây nguy hiểm cho ai, ngoài cô bồi phòng Diallo.
Nguyễn đạt Thịnh
Ngày 7/1/2011, công tố viện trình bầy với tòa là lời khai của cô bồi phòng Diallo có nhiều điểm không vững; và cuối cùng ngày 8/23/2011, tòa chính thức miễn tố ông.
Luật sư Thompson đã lầm, vì cuối cùng Strauss-Kahn vẫn được miễn tố; cái giá ông phải trả nặng đến cỡ nào, mọi người chỉ có thể phỏng đoán; tuy nhiên, nghi vấn ‘đồng bạc đâm toạc tờ giấy’ -dù tờ giấy đó là quyển sách luật bệ vệ đến mức dễ nể của Hoa Kỳ- vẫn được truyền thông nêu lên.
Tuy nhiên, nếu quan niệm việc ông tốn tiền luật sư, việc mất chức giám đốc IMF, mất thiện cảm và sự kính trọng của xã hội như những hình thức trừng phạt, thì… một sự thật cũ kỹ lại lú ra là trừng phạt không trị được bệnh.
Cảnh sát đã chứng minh rõ rệt là họ không trị được bệnh nhậu của những người lái xe trong lúc say bằng cách phạt tiền, phạt tù, hay phạt rút bằng lái xe. Ngay khi ra khỏi tù, anh bợm cũng vẫn đi nhậu, và nhậu say rồi, anh vẫn leo lên xe lái bon bon, dù không có bằng lái.
Strauss-Kahn cũng là một người bệnh -bệnh loạn dâm, bệnh thích đàn bà. Thích không có nghĩa là muốn làm tình; khả năng làm tình của ông cũng giới hạn như khả năng của mọi người đàn ông khác, nhưng sau khi làm tình rồi, không còn khả năng làm tình được nữa, ông vẫn thích đàn bà; do đó ông và những người bạn cũng ham thích giống ông mới tổ chức những trò chơi tình dục orgies.
Là một viên chức chính trị, ông biết luật cấm bán và mua dục tình, nên khi ra tòa ông phủ nhận là ông không hề mua tình dục, không hề trả tiền cho người đàn bà nào trong tổng số 8 phụ nữ cùng bị bắt với ông và những người đàn ông khác trong trò chơi sex hội đồng.
Sau phiên tòa, một cô hooker bảo nhóm phóng viên hỏi cô về nhân vật Strauss-Kahn, “Tôi biết ổng là ai, dù ổng mặc quần hay không mặc quần.” Để nhóm phóng viên tíu tít hỏi xem cô biết Strauss-Kahn qua đặc điểm nào, cô hooker mới đủng đỉnh bảo họ, “ổng chi xộp lắm”.
Strauss-Kahn không nguy hiểm như những người mắc bệnh hiếp dâm, những người này nguy hiểm đến mức ở tù mãn hạn cũng không được trả tự do: ra khỏi tù những bệnh nhân hiếp dâm không được trở về sống với gia đình như mọi tù nhân mãn hạn khác.
Vì hiếp dâm cũng là một thứ bệnh như bệnh thích đàn bà nên người mắc bệnh hiếp dâm thích cưỡng bức, dù đôi khi việc cưỡng bức trở thành giết người, rồi tù tội và tử hình. Biết như vậy nhưng bệnh nhân hiếp dâm vẫn cứ hãm hiếp, vì họ lệ thuộc bệnh, họ mất tự chủ khi lên cơn bệnh, như người mắc bệnh ho, không thể nhịn ho.
Có thể luật pháp không thấy cần kiểm soát gắt gao những bệnh nhân thích đàn bà, như họ đang áp dụng quy chế cưỡng bách cư trú để kiểm soát những bệnh nhân thích hiếp dâm, vì dù phạm pháp và tái phạm, nhưng bệnh nhân Strauss-Kahn cũng chỉ gây rối trật tự xã hội chứ chưa gây nguy hiểm cho ai, ngoài cô bồi phòng Diallo.
Nguyễn đạt Thịnh
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét