Tìm hiểu cách dùng từ: "Nguyên - Cố - Cựu"
Từ " Cựu " thường it khi dùng cho các bác cấp cao nhà mình lắm "Nguyên" là dành cho các bác cấp cao, đã nghỉ, vẫn còn sống.
" Cố " là dành cho các bác cấp cao, đã an táng :(
Nguyên có nghĩa là nghỉ rồi nhưng vẫn còn ảnh hưởng, ví dụ như đồng chí nguyên tổng bí thư nghỉ chức lâu rồi nhưng vẫn đi chỗ này chỗ kia chỉ việc này việc kia.
Còn cựu có nghĩa là nghỉ hẳn. Chẳng hạn cựu tổng bí thư đang nằm nhà chờ chết.
Cựu là chỉ trường hợp bị hạ bệ bởi một đối thủ khác, còn nguyên là về hưu khi hết nhiệm kỳ (các bác nhà mình chẳng có ai bị hạ bệ cả), trong khi tổng thống Mỹ hết nhiệm kỳ cũng bị gọi là cựu).
Tóm lại, cán bộ VN về hưu thì gọi là nguyên, còn cán bộ nước ngoài về hưu thì gọi là cựu. Chết nghẻo thì gọi là cố nhé
Theo Từ điển Tiếng Việt:
- "Nguyên" trong nguyên + chức danh là "cái gốc, cái vốn có từ ban đầu", nhấn mạnh tính chất "đã" giữ chức vụ nào đó.
( nhấn mạnh về chức danh, không quan trọng người đó còn sống hay đã chết)
- "Cựu" là "cũ", nhấn mạnh tính chất "đã từng tại vị, nay không còn(tại vị) nữa"
(gần với "nguyên" nhưng nhấn mạnh rõ hơn ở yếu tố "không còn tại vị") Chỉ dùng với người còn sống.
- "Cố" là "đã chết" dùng trước từ chỉ chức vụ cao, nhấn mạnh yếu tố " một người giữ chức vụ cao đã qua đời", không quan trọng là lúc qua đời người đó đang tại vị hay không còn tại vị.
Nghĩa của từ thì theo từ điển, còn dùng thế nào thì do "trên" quy định.
Hiểu ngôn ngữ của báo chí dùng là thế này:
"Nguyên" là còn uy, "Cựu" là xếp xó, "Cố" là đã toi.
Đối với bọn Tư bổn giãy chết thì "Cựu" hoặc "Cố" không "Nguyên" - Địch Ta phải phân minh.
ST đại
" Cố " là dành cho các bác cấp cao, đã an táng :(
Nguyên có nghĩa là nghỉ rồi nhưng vẫn còn ảnh hưởng, ví dụ như đồng chí nguyên tổng bí thư nghỉ chức lâu rồi nhưng vẫn đi chỗ này chỗ kia chỉ việc này việc kia.
Còn cựu có nghĩa là nghỉ hẳn. Chẳng hạn cựu tổng bí thư đang nằm nhà chờ chết.
Cựu là chỉ trường hợp bị hạ bệ bởi một đối thủ khác, còn nguyên là về hưu khi hết nhiệm kỳ (các bác nhà mình chẳng có ai bị hạ bệ cả), trong khi tổng thống Mỹ hết nhiệm kỳ cũng bị gọi là cựu).
Tóm lại, cán bộ VN về hưu thì gọi là nguyên, còn cán bộ nước ngoài về hưu thì gọi là cựu. Chết nghẻo thì gọi là cố nhé
Theo Từ điển Tiếng Việt:
- "Nguyên" trong nguyên + chức danh là "cái gốc, cái vốn có từ ban đầu", nhấn mạnh tính chất "đã" giữ chức vụ nào đó.
( nhấn mạnh về chức danh, không quan trọng người đó còn sống hay đã chết)
- "Cựu" là "cũ", nhấn mạnh tính chất "đã từng tại vị, nay không còn(tại vị) nữa"
(gần với "nguyên" nhưng nhấn mạnh rõ hơn ở yếu tố "không còn tại vị") Chỉ dùng với người còn sống.
- "Cố" là "đã chết" dùng trước từ chỉ chức vụ cao, nhấn mạnh yếu tố " một người giữ chức vụ cao đã qua đời", không quan trọng là lúc qua đời người đó đang tại vị hay không còn tại vị.
Nghĩa của từ thì theo từ điển, còn dùng thế nào thì do "trên" quy định.
Hiểu ngôn ngữ của báo chí dùng là thế này:
"Nguyên" là còn uy, "Cựu" là xếp xó, "Cố" là đã toi.
Đối với bọn Tư bổn giãy chết thì "Cựu" hoặc "Cố" không "Nguyên" - Địch Ta phải phân minh.
ST đại
Văn hóa khẩu hiệu:
"Hưởng ứng PT Một gia đình 2 con vợ, Đẻ ít đẻ thưa, Tẩy giun, Vệ sinh là yêu nước"
ảnh Thanhnien
ảnh Dansodaklak
ảnh Danso.giadinh
ảnh Mai Thanh Hải
ảnh Đại đoàn kết
*****
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét