SỰ SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC
ĐƯỢC NHÌN THẤY RÕ RA TỪ VIỆC GIẾT CỤ LÊ ĐÌNH KÌNH
ĐƯỢC NHÌN THẤY RÕ RA TỪ VIỆC GIẾT CỤ LÊ ĐÌNH KÌNH
Sau sự cố Đồng Tâm, một cụ già 85 tuổi, 60 tuổi đảng bị công an Hà Nội giết ngay tại nhà…
Trên mạng, nhiều người đã gọi cụ một cách xách mé bằng tên Lê Đình Kình, là lão, là thằng, là khủng bố, là phản động, là chống phá nhà nước…
Tôi không có quan hệ gì, không biết nhiều về ông ấy, chỉ nghe loáng thoáng: cụ là thủ lĩnh nông dân của một làng đang có mâu thuẫn đất đai giữa dân với Bộ Quốc phòng...Tôi không có liên quan, tôi cũng không cần biết sâu để làm gì, đã là quan hệ xã hội do xã hội giải quyết.
Tôi biết rằng dù đã bị chết nhưng cụ vẫn là đảng viên, nên trong bài viết này tôi chỉ ghi đ/c khi viết đến tên cụ, không ông, không thằng... gì cả.
Trên mạng, nhiều người đã gọi cụ một cách xách mé bằng tên Lê Đình Kình, là lão, là thằng, là khủng bố, là phản động, là chống phá nhà nước…
Tôi không có quan hệ gì, không biết nhiều về ông ấy, chỉ nghe loáng thoáng: cụ là thủ lĩnh nông dân của một làng đang có mâu thuẫn đất đai giữa dân với Bộ Quốc phòng...Tôi không có liên quan, tôi cũng không cần biết sâu để làm gì, đã là quan hệ xã hội do xã hội giải quyết.
Tôi biết rằng dù đã bị chết nhưng cụ vẫn là đảng viên, nên trong bài viết này tôi chỉ ghi đ/c khi viết đến tên cụ, không ông, không thằng... gì cả.
Ai giết đ/c Lê Đình Kình?
- Công an Hà Nội
Tại sao bị giết?
- Tội khủng bố & chống người thi hành công vụ.
- Công an Hà Nội
Tại sao bị giết?
- Tội khủng bố & chống người thi hành công vụ.
Có lửa mới có khói, cặp phạm trù “nhân-quả” đã giải thích mối quan hệ phổ biến này.
Không bênh ai, bỏ ai; tôi viết bài này ở vị trí đứng giữa.
Chỉ là một sự sắp xếp tình cờ, trong gia đình của tôi, ngoài tôi ra, từ trong chiến tranh chống Mỹ anh em của tôi đã gắn bó với ngành an ninh, anh trai chết là liệt sĩ của công an; các em, các cháu của tôi hầu hết là sĩ quan công an.
Anh chị em của chúng tôi nhận thức rõ: công an vì dân mà phục vụ và dựa vào dân mà làm việc.
Luôn luôn lấy 6 điều dạy của lãnh tụ Hồ Chí Minh để rèn luyện:
Không bênh ai, bỏ ai; tôi viết bài này ở vị trí đứng giữa.
Chỉ là một sự sắp xếp tình cờ, trong gia đình của tôi, ngoài tôi ra, từ trong chiến tranh chống Mỹ anh em của tôi đã gắn bó với ngành an ninh, anh trai chết là liệt sĩ của công an; các em, các cháu của tôi hầu hết là sĩ quan công an.
Anh chị em của chúng tôi nhận thức rõ: công an vì dân mà phục vụ và dựa vào dân mà làm việc.
Luôn luôn lấy 6 điều dạy của lãnh tụ Hồ Chí Minh để rèn luyện:
Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính.
Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ.
Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành.
Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép.
Đối với công việc, phải tận tụy.
Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo.
Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ.
Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành.
Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép.
Đối với công việc, phải tận tụy.
Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo.
Người Công an thống nhất về bản chất trong tư cách của người cách mạng, người cộng sản, người cán bộ, công chức của một Nhà nước cách mạng kiểu mới.
Nhà nước phục vụ nhân dân chứ không phải cai trị nhân dân.
Nhà nước phục vụ nhân dân chứ không phải cai trị nhân dân.
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Đ/c Lê Đình Kinh khi còn trẻ là công an, đã qua Trưởng công an xã Đồng Tâm, là bí thư đảng uỷ, là huyện uỷ viên của huyện Mỹ Đức - Hà Nội.
Đ/c là cán bộ hưu trí, là một “lão nông tri điền” ở làng Hoành, một thủ lĩnh của nông dân đã 85 tuổi đời.
Với người già: Kính lão đắc thọ không chỉ là văn hóa mà còn là cốt lõi về đạo đức của con người.
Mỗi làng, mỗi đất nước đều có một tiến trình lịch sử. Mỗi địa danh, lịch sử đã ghi tên tuổi và dấu tích của con người, người già là “nhân chứng” của lịch sử.
Trung Quốc có câu: “Trong nhà có người già như có một báu vật”. Thế nhưng, trong xã hội ngày nay, ngay trên chính đất nước ấy, lời dạy này đã bị bỏ túi.
Ngày nay, tôi đã chứng kiến đứa cháu của tôi to tiếng chửi mẹ. Tôi nghe rõ mồn một tiếng hai vợ chồng người con đang la rầy mẹ, thậm chí thấy chúng dang tay đánh mẹ...
Người mẹ già chịu đựng nghe con trai lớn tiếng rất khó nghe.
Năm xưa, cuộc sống cuộc nghèo nàn lạc hậu, trẻ con tự làm đồ chơi chứ không có sẵn như bây giờ. Ông bà nội đều rất nhân từ và khoan dung, họ nhẹ nhàng làm đồ chơi cho các cháu, giảng đạo lý làm người.
Đối với lũ trẻ, những câu chuyện ông bà kể là hấp dẫn, lý thú. Những chuyện về đạo lý làm người, những câu chuyện thần thoại, cách giải quyết tình huống khi gặp những sự cố cần xử sự.
Những câu chuyện đã gieo vào tâm hồn nhỏ bé của chúng tôi những hạt giống về tích đức hành thiện, làm người tốt để có một tương lai.
Trong gia đình bất hòa, chỉ cần mời những người già đến, với vài ba câu là xong chuyện, mà mọi người đều vui vẻ.
Người già có vai trò lớn như vậy!
Ngày nay, trong xã hội hiện đại ở Việt Nam và Trung Quốc, những nước đang theo chủ nghĩa cộng sản, vị trí của người già đang ngày càng mất đi và trở nên “vô dụng”.
Nhưng, ở nhiều quốc gia, truyền thống tôn kính người già dường như không bị thay đổi mấy.
Hàn Quốc: Người lớn tuổi rất được tôn trọng. Khổng Tử là người Trung Quốc nhưng Nho giáo đã ảnh hưởng ở Hàn Quốc, người dân vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay. Phần lớn văn hóa về tuổi già ở Hàn Quốc đều bắt nguồn từ nguyên lý: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín của Nho giáo. Con cái phải biết hiếu để và có trách nhiệm chăm sóc cho những người lớn tuổi hơn.
Đặc biệt, ngay cả bên ngoài xã hội, người Hàn Quốc cũng thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi. Đối với họ, người lớn tuổi chính là chứng nhân quan trọng cho những giá trị truyền thống trong xã hội.
Ấn Độ: Người Ấn Độ sống trong một đại gia đình, trong đó những người cao tuổi sẽ là người đứng đầu. Họ được người trẻ hơn chăm sóc, hỗ trợ và họ cũng sẽ giúp các con của mình trông nom lũ trẻ. Họ luôn là người cho lời khuyên, từ việc chi tiêu tới những tập tục cưới xin hay giải quyết những xung đột trong gia đình. Và những lời khuyên của họ không phải chỉ để cho có mà chính là quyết định cuối cùng của vấn đề đó.
Việc đưa người già tới viện dưỡng lão hoặc bất kính với người già là điều tối kị ở Ấn Độ.
Hy Lạp: Trong văn hóa Hy Lạp và Hy Lạp-Mỹ, người cao tuổi được tôn trọng, việc kính trọng người cao tuổi là một yêu cầu. Ở Hy Lạp, các tu viện trưởng được mọi người gọi là “Geronda”, nữ tu viện trưởng được gọi là “Gerondissa”. Những từ này đều mang ý nghĩa chỉ về tuổi già. Nó gắn với sự thông thái và gần gũi với Chúa.
Người Mỹ bản xứ: Trưởng lão truyền lại kiến thức cho thế hệ sau. Trong văn hóa của người Mỹ bản xứ cái chết là một phần của sự sống. Theo đó, tuổi già không những không mang một ý nghĩa đáng sợ mà còn rất được tôn kính bởi sự thông thái và những trải nghiệm cuộc sống của họ.
Lê Quý Đôn đã cởi áo, bỏ mũ từ quan vì chán cảnh xã hội nhiễu nhương:
Đ/c là cán bộ hưu trí, là một “lão nông tri điền” ở làng Hoành, một thủ lĩnh của nông dân đã 85 tuổi đời.
Với người già: Kính lão đắc thọ không chỉ là văn hóa mà còn là cốt lõi về đạo đức của con người.
Mỗi làng, mỗi đất nước đều có một tiến trình lịch sử. Mỗi địa danh, lịch sử đã ghi tên tuổi và dấu tích của con người, người già là “nhân chứng” của lịch sử.
Trung Quốc có câu: “Trong nhà có người già như có một báu vật”. Thế nhưng, trong xã hội ngày nay, ngay trên chính đất nước ấy, lời dạy này đã bị bỏ túi.
Ngày nay, tôi đã chứng kiến đứa cháu của tôi to tiếng chửi mẹ. Tôi nghe rõ mồn một tiếng hai vợ chồng người con đang la rầy mẹ, thậm chí thấy chúng dang tay đánh mẹ...
Người mẹ già chịu đựng nghe con trai lớn tiếng rất khó nghe.
Năm xưa, cuộc sống cuộc nghèo nàn lạc hậu, trẻ con tự làm đồ chơi chứ không có sẵn như bây giờ. Ông bà nội đều rất nhân từ và khoan dung, họ nhẹ nhàng làm đồ chơi cho các cháu, giảng đạo lý làm người.
Đối với lũ trẻ, những câu chuyện ông bà kể là hấp dẫn, lý thú. Những chuyện về đạo lý làm người, những câu chuyện thần thoại, cách giải quyết tình huống khi gặp những sự cố cần xử sự.
Những câu chuyện đã gieo vào tâm hồn nhỏ bé của chúng tôi những hạt giống về tích đức hành thiện, làm người tốt để có một tương lai.
Trong gia đình bất hòa, chỉ cần mời những người già đến, với vài ba câu là xong chuyện, mà mọi người đều vui vẻ.
Người già có vai trò lớn như vậy!
Ngày nay, trong xã hội hiện đại ở Việt Nam và Trung Quốc, những nước đang theo chủ nghĩa cộng sản, vị trí của người già đang ngày càng mất đi và trở nên “vô dụng”.
Nhưng, ở nhiều quốc gia, truyền thống tôn kính người già dường như không bị thay đổi mấy.
Hàn Quốc: Người lớn tuổi rất được tôn trọng. Khổng Tử là người Trung Quốc nhưng Nho giáo đã ảnh hưởng ở Hàn Quốc, người dân vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay. Phần lớn văn hóa về tuổi già ở Hàn Quốc đều bắt nguồn từ nguyên lý: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín của Nho giáo. Con cái phải biết hiếu để và có trách nhiệm chăm sóc cho những người lớn tuổi hơn.
Đặc biệt, ngay cả bên ngoài xã hội, người Hàn Quốc cũng thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi. Đối với họ, người lớn tuổi chính là chứng nhân quan trọng cho những giá trị truyền thống trong xã hội.
Ấn Độ: Người Ấn Độ sống trong một đại gia đình, trong đó những người cao tuổi sẽ là người đứng đầu. Họ được người trẻ hơn chăm sóc, hỗ trợ và họ cũng sẽ giúp các con của mình trông nom lũ trẻ. Họ luôn là người cho lời khuyên, từ việc chi tiêu tới những tập tục cưới xin hay giải quyết những xung đột trong gia đình. Và những lời khuyên của họ không phải chỉ để cho có mà chính là quyết định cuối cùng của vấn đề đó.
Việc đưa người già tới viện dưỡng lão hoặc bất kính với người già là điều tối kị ở Ấn Độ.
Hy Lạp: Trong văn hóa Hy Lạp và Hy Lạp-Mỹ, người cao tuổi được tôn trọng, việc kính trọng người cao tuổi là một yêu cầu. Ở Hy Lạp, các tu viện trưởng được mọi người gọi là “Geronda”, nữ tu viện trưởng được gọi là “Gerondissa”. Những từ này đều mang ý nghĩa chỉ về tuổi già. Nó gắn với sự thông thái và gần gũi với Chúa.
Người Mỹ bản xứ: Trưởng lão truyền lại kiến thức cho thế hệ sau. Trong văn hóa của người Mỹ bản xứ cái chết là một phần của sự sống. Theo đó, tuổi già không những không mang một ý nghĩa đáng sợ mà còn rất được tôn kính bởi sự thông thái và những trải nghiệm cuộc sống của họ.
Lê Quý Đôn đã cởi áo, bỏ mũ từ quan vì chán cảnh xã hội nhiễu nhương:
1. Trẻ không kính già
2. Trò không trọng thầy
3. Binh kiêu tướng thoái
4. Tham nhũng tràn lan
5. Sĩ phu ngoảnh mặt.
2. Trò không trọng thầy
3. Binh kiêu tướng thoái
4. Tham nhũng tràn lan
5. Sĩ phu ngoảnh mặt.
Nguy cơ “trẻ không kính già” được Lê Quý Đôn đưa lên là hiểm hoạ số một.
Chính quyền lấy dân làm đối trọng, nhìn đâu cũng chỉ thấy các thế lực thù địch; chế độ tồn tại dựa vào các công cụ bạo lực: quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù...thì chế độ ấy không thể là của dân, do dân và vì dân được.
Ra đường hỏi người già, vào nhà hỏi con nít.
Một chế độ không quan tâm đến người già, không nương tay để đối xử với người già kể cả khi người già phạm tội là một chế độ đã suy thoái toàn diện.
Nguy cơ!
Ra đường hỏi người già, vào nhà hỏi con nít.
Một chế độ không quan tâm đến người già, không nương tay để đối xử với người già kể cả khi người già phạm tội là một chế độ đã suy thoái toàn diện.
Nguy cơ!
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét