Nhưng đa số dầu của thế giới bị nắm giữ bởi số ít người. Vậy chính xác là ai đang kiểm soát dầu của thế giới? Về xuất khẩu, 3 nước đứng đầu về sản xuất dầu là Mỹ, Ả rập và Nga. Trong năm 2014 Hoa Kì sản xuất khoảng 14 triệu thùng dầu mỗi ngày, theo sau là Ả rập và Nga. Nhưng trong khi Mỹ là nước lớn nhất về sản xuất, thì vương quốc A rập đứng đầu về xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Các nước châu Á dựa vào dầu của Ả rập. Trong khi châu Âu dựa vào Nga, họ cung cấp gần một phần ba khí đốt và dầu cho lục địa này trong năm 2014. Trong khi ba nước này đóng góp nhiều dầu nhất, nhưng họ không thực sự kiểm soát nó. Chỉ 12 quốc gia chủ yếu ở Trung Đông, Bắc Phi và Nam Mỹ nắm giữ khoảng 80% lượng dầu mỏ thế giới. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, còn được gọi là OPEC
Là những tập đoàn dầu khí mạnh nhất thế giới, trực tiếp cạnh tranh quyền lực dầu mỏ với Mỹ, Nga và Canada. Trụ sở OPEC ở Ả Rập, trong đó một mình nước này nắm giữ trữ lượng Dầu mỏ lớn thứ hai.
Dầu là một công cụ ngoại giao hữu ích, như một vũ khí về kinh tế và chính trị. Trong năm 1973 Sự tham gia của Mỹ ở Ai Cập và Syria trong chiến tranh chống lại Israel dẫn đầu, OPEC kích động một lệnh cấm vận chống lại Mỹ và đồng minh. Những gì được gọi là khủng hoảng dầu mỏ 73 đã tàn phá kinh tế thế giới và hậu quả: giá dầu khí tăng vọt dẫn đến tình trạng thiếu khí đốt trên khắp nước Mỹ và châu Âu.
Ngoài ra, nhiều cuộc chiến tranh kể từ năm 1930 đã được mô tả là “cuộc chiến tranh dầu”, với những nước bắt đầu xung đột với những quốc gia giành quyền kiểm soát tài nguyên. Đặc biệt, năm 2003, cuộc xâm lược Iraq trái luật pháp, do chính quyền Bush được coi là một ví dụ điển hình của loại xung đột này. Nhiều nhà lãnh đạo quân sự, và ngay cả cựu bộ trưởng quốc phòng, Chuck Hagel, tiết lộ rằng kiểm soát dầu là yếu tố quyết định trong việc xâm chiếm.
Trên thực tế, một nghiên cứu cho thấy rằng các nước với những lãnh đạo hiếu chiến và trữ lượng dầu mỏ lớn là hai khả năng có thể tạo ra xung đột quân sự. Dầu khí đã giúp cho những nhà sản xuất nó có rất nhiều tiền, trong khi đe dọa làm mất sự ổn định cho phần còn lại của thế giới. Mặc dù OPEC tìm kiếm sự ổn định giữa các thành viên nó cũng đã đối chọi lại với ngành dầu ở Mỹ, dẫn đến tiếp tục xung đột và tranh giành quyền lực.
Một bên hy vọng rằng năng lượng mỏng manh này cuối cùng sẽ bay ra khỏi bàn đàm phán. Trong khi hầu hết các quốc gia và tổ chức đang cạnh tranh để có dầu, như chúng ta đã đề cập đến việc tài nguyên đang dần cạn kiệt. Chúng ta thực sự đã để lại bao nhiêu dầu? Tìm hiểu tại đoạn phim sau.
Cảm ơn vì đã theo dõi! Nhấn subcribe Cafe Ku Búa để theo dõi cái clip mới
Phiên dịch: Ku Liềm
Biên tập: Bé Sao
CAFEKUBUA.COM
Theo Test Tube
http://cafekubua.com/2016/01/18/nhung-ai-dang-dieu-khien-dau-mo-the-gioi/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét