Về vấn đề biển Đông, chính nghĩa và công lý thuộc về Việt Nam.
Thứ nhất, Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử, pháp lý, hồ sơ tài liệu, bản đồ cổ và hiện đại của Việt Nam đều thể hiện hình ảnh hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc về Việt Nam. Thậm chí, các nhà khoa học phương Tây từ thế kỷ 16, 17, 18, 19… khi thá.m hi.ểm đến vùng Biển Đông cũng đã vẽ các “Paracels” (Hoàng Sa, Trường Sa) và ghi rõ “Paracels” là của Đàng Trong (Việt Nam)
Bản đồ Việt Nam do người phương Tây vẽ năm 1749. Hoàng Sa và Trường Sa mang tên chung là Paracel thuộc Đàng Trong.
Thứ hai, phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế trong vụ Philippines kiện Trung Quốc vào ngày 12/7/2016 đã kết luận 5 điểm chính. Trong đó khẳng định 2 điểm quan trọng: Một, không có cơ sở pháp lý để Trung Quốc ra yêu sách quyền lịch sử đối với tài nguyên tại các vùng biển trong “đường 9 đoạn”; Hai, các đảo ở Trường Sa không thể cùng nhau tạo ra các vùng biển như một thực thể thống nhất.
Thứ hai, phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế trong vụ Philippines kiện Trung Quốc vào ngày 12/7/2016 đã kết luận 5 điểm chính. Trong đó khẳng định 2 điểm quan trọng: Một, không có cơ sở pháp lý để Trung Quốc ra yêu sách quyền lịch sử đối với tài nguyên tại các vùng biển trong “đường 9 đoạn”; Hai, các đảo ở Trường Sa không thể cùng nhau tạo ra các vùng biển như một thực thể thống nhất.
Rõ ràng là chính nghĩa và công lý thuộc về Việt Nam. Vậy tại sao Trung Quốc cứ hết lần này lượt nọ gâ.y hấ.n, x.âm ph.ạ.m quy.ền chủ quy.ền, quy.ền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa của Việt Nam? Trung Quốc bất chấp Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển UNCLOS 1982 mà nước này đã ký kết, bất cấp sự phản đối kiên quyết của Việt Nam và cộng đồng quốc tế, yêu cầu nước này rút kh.ỏi vùng biển của Việt Nam, tôn trọng UNCLOS. Tại sao nhà cầ.m quy.ền Trung Quốc thể hiện thái độ ngang ngược như vậy?
Việt Nam có chịu để yên? Cộng đồng quốc tế có khoanh tay đứng nhìn? Câu trả lời là KHÔNG!
Trước những thay đổi chi.ến lư.ợc của các nước trên thế giới và sự thay đổi căn bản cục di.ện ở Đông Nam Á với m.ưu đồ đ.ộc chi.ếm Biển Đông ngày càng ng.ang ngư.ợc của Trung Quốc. Bên cạnh các chi.ến lược về quốc phòng, an ninh trên biển, ch.iến lược phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật biển… thì đổi mới ch.iến lược về triển khai mặt tr.ận pháp lý của Việt Nam được các chuyên gia nêu ra như là một đòi hỏi cấp bách, cần được nghiên cứu và đầu tư bài bản.
Bởi vấn đề pháp lý chính là “t.ử huy.ệ.t” của Trung Quốc ở Biển Đông, yêu sách “đường lưỡi bò” muốn liếm gần như toàn bộ vùng biển này là hoàn toàn phi lý. Việc kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế được các chuyên gia đề cập nhiều trong bối cảnh Trung Quốc từ hồi đầu tháng 7 đến nay đã cho nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 vào hoạt động trái phép trong vùng đặc quy.ền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. Việt Nam cũng thể hiện không bác bỏ khả năng này. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nhiều lần khẳng định: “Việt Nam kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quy.ền, quyền chủ quy.ền, quyền tài phá.n, các lợi ích và quyền lợi hợp pháp của Việt Nam bằng các biện pháp hòa bình theo đúng các qui định của luật pháp quốc tế”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao liên tục lên tiếng ph.ản đối h.ành vi nga.ng ngư.ợc của nhóm tài Hải Dương 8, đồng thời khẳng định Việt Nam kiên quyết, k.iên trì bảo vệ chủ quyề.n, quy.ền chủ quy.ền, quy.ền tài ph.án, các lợi ích và quyền lợi hợp ph.áp của Việt Nam trên biển Đông.
Đánh giá khả năng sử dụng các biện pháp pháp lý để xử lý vấn đề hiện nay trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc, nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế như GS. Carlyle Thayer, GS.TS. Nguyễn Bá Diến… đồng quan điểm cho rằng Việt Nam có ưu thế vượt trội so với Trung Quốc. Khẳng định vấn đề pháp lý chính là “t.ử hu.y.ệt” của Trung Quốc liên quan vấn đề Biển Đông, đồng thời là giải pháp mang tính an toàn và rất hiệu quả tron.g đấ.u tr.a.nh, bảo vệ chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông hiện nay. Sử dụng giải pháp pháp lý nói chung và các cơ chế tài ph.á.n quốc tế nói riêng trong đ.ấu tr.an.h bảo vệ chủ quyền càng là cơ hội để Việt Nam thể hiện vị thế chính nghĩa quốc gia, đồng thời, tr.a.nh thủ được sự ủng hộ tối đa của cộng đồng quốc tế để bảo vệ chủ quy.ền và quyền chủ qu.yền biển đảo; đóng góp vào s.ức mạ.nh của công lý quốc tế, cùng với Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa trọng tài khẳng định hiệu lực của UNCLOS.
Các chuyên gia cũng khuyến nghị Việt Nam phải đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động khảo s.át, nghiên cứu học tập kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước ngoài và hợp tác quốc tế đặc biệt là các nước đã thành công trong việc sử dụng các cơ chế tài phán quốc tế cũng như các biện ph.áp x.ác lập và bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền biển đảo trong khu vực và trên thế giới. Thông qua đó, Việt Nam có thể rú.t kin.h nghi.ệm và vận dụng phù hợp, linh hoạt để bảo vệ chủ qu.yền, quyền chủ quy.ền của mình.
Việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia vào các hoạt động pháp lý giải quy.ết tra.nh c.hấp biển-đảo quốc tế cũng cần được quan tâm. Tổng động viên, k.h.ích lệ bằ.ng các chính sách thiết thực đối với các chuyên gia, nhà khoa học tâm huyế.t về lịch sử, khoa học tự nhiên, pháp lý… dấn thân vì nhiệm vụ thiêng liê.ng bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Đổi mới tư duy và hành động trong việc chuẩn bị bộ máy t.ổ ch.ức và các ngu.ồn lực phục vụ cho công cuộc đấ.u tr.a.nh, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Luật pháp quốc tế và cả dư luận cộng đồng quốc tế là v.ũ kh.í sắc bé.n để thúc đẩy lợi ích quốc gia dân tộc và đồng thời cũng để bảo vệ lợi ích của mọi quốc gia… Việc tăng cường á.p dụ.ng những quy tắc của luật pháp quốc tế thay vì bằng v.ũ l.ự.c – là một thế giới văn minh được kiế.n tạo trên nền tả.ng của nguyên tắc thượng tôn pháp luật mà nhân loại đều ủng hộ, xây dựng và hướng tới.
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét