Mới đây, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) đã chiếu bộ phim tài liệu 7 tập có tên là “Nam Hải, Nam Hải” với chủ đề “Nam Hải của Trung Quốc và ngôi nhà của chúng ta”. Điều đáng lên án ở đây là bộ phim này lại đưa ra lập luận sai trái rằng “các nước quanh Biển Đông như Philippines, Việt Nam… đang xâ-m ch-iếm các đảo và khai thác dầu khí bất hợp pháp trên vùng biển của Trung Quốc”. Và cho rằng những gì mà cơ quan tuyên truyền này đưa ra đều “dựa trên nền tảng lập trường quốc gia, biểu đạt ý nguyện của người dân và ghi chép lại dữ liệu thật. Lấy mạch khai thác và phân tích sự thật lịch sử, lấy bằng chứng pháp lý đầy đủ toàn diện làm thước đo chuẩn xác, để chứng minh từ ngàn xưa các đảo ở Biển Đông và vùng biển liên quan đều thuộc về Trung Quốc”.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà Trung Quốc tung bộ phim tài liệu này từ ngày 17-21/07. Đằng sau mỗi hành động của Trung Quốc đều có những tính toán cả. Đây chính là sự lấp liếm cho hoạt động gây hấn của tàu thăm dò Hải Dương 8 trên vùng biển chủ quyền của Việt Nam trong những ngày gần đây và những hành vi sai trái, bành trướng của họ trên Biển Đông bao năm qua.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà Trung Quốc tung bộ phim tài liệu này từ ngày 17-21/07. Đằng sau mỗi hành động của Trung Quốc đều có những tính toán cả.
Từ khi tuyên bố tham vọng chủ quyền với Biển Đông, Trung Quốc vẫn chỉ dựa vào mỗi yêu sách “đường lưỡi bò” để theo đó đòi hỏi phi lý chủ quyền đối với khoảng 80% diện tích vùng biển ngày càng có vị trí địa, chính trị và kinh tế quan trọng với khu vực và toàn cầu này. Thế nhưng, trong bản đồ địa giới, hải giới và không ít thư tịch cổ của Trung Quốc, do chính người Trung Quốc ghi lại đã trực tiếp thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Còn cái “đường lưỡi bò” 9 đoạn của Trung Quốc hoàn toàn không có cơ sở pháp lý và thực tiễn và đã bị Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) bác bỏ năm 2016 trong phán xử về vụ tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc.
Từ khi tuyên bố tham vọng chủ quyền với Biển Đông, Trung Quốc vẫn chỉ dựa vào mỗi yêu sách “đường lưỡi bò” để theo đó đòi hỏi phi lý chủ quyền đối với khoảng 80% diện tích vùng biển ngày càng có vị trí địa, chính trị và kinh tế quan trọng với khu vực và toàn cầu này. Thế nhưng, trong bản đồ địa giới, hải giới và không ít thư tịch cổ của Trung Quốc, do chính người Trung Quốc ghi lại đã trực tiếp thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Còn cái “đường lưỡi bò” 9 đoạn của Trung Quốc hoàn toàn không có cơ sở pháp lý và thực tiễn và đã bị Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) bác bỏ năm 2016 trong phán xử về vụ tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc.
Chưa hết, cả Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia đã ký kết tham gia Công ước UNCLOS 1982, tức là mặc nhiên công nhận, tôn trọng và tuân thủ những điều khoản và nội dung của công ước quốc tế được xem là bản “hiến pháp về đại dương” này. Trong khi đó, theo Công ước UNCLOS 1982, các bãi ngầm Tư Chính cùng các bãi ngầm và đá ngầm ở khu vực này là phần nối dài của thềm lục địa Việt Nam về phía Đông Nam, ngăn cách với quần đảo Trường Sa bằng một rãnh sâu nên nó hoàn toàn không thuộc quần đảo Trường Sa. Nói cách khác vùng biển mà nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đang hoạt động trái phép từ đầu tháng 7 tới nay hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được quy định tại Công ước UNCLOS 1982. Không biết Trung Quốc coi chữ ký của chính mình trong Công ước UNCLOS 1982 là cái gì đây khi lại đi ngược lại những gì mà họ ký kết? Có thể thấy, đây là những bằng chứng hùng hồn, phủ nhận những trò “vừa ăn cướp vừa la làng” của Trung Quốc đang rêu rao.
Bản đồ Hoa Di đồ có nguồn gốc từ năm 1136 thể hiện rõ lãnh thổ phía nam Trung Quốc cổ đại chỉ tới đảo Hải Nam. Ảnh chụp màn hình SCMP
Bản đồ Hoa Di đồ có nguồn gốc từ năm 1136 thể hiện rõ lãnh thổ phía nam Trung Quốc cổ đại chỉ tới đảo Hải Nam. Ảnh chụp màn hình SCMP
Lần này chỉ là một trong những cách để Trung Quốc tuyên truyền và bảo vệ cho các tuyên bố chủ quyền vô lý của họ trên vùng biển của mà thôi. Lâu nay những tin với giọng điệu “vừa ăn cướp vừa la làng” về chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông được đẩy mạnh qua nhiều kênh khác nhau như báo chí (Tân Hoa xã, Nhân Dân Nhật Báo, Hoàn Cầu Thời Báo…), mạng xã hội Weibo, sách giáo khoa, game online… Thậm chí, Trung Quốc còn sử dụng chi-ến lược nguy hiểm hơn khi dùng các nghệ sĩ có sức ảnh hưởng toàn cầu làm công cụ đẩy mạnh tuyên truyền tư tưởng sai trái rằng Biển Đông thuộc về Trung Quốc một cách hợp pháp. Hay mới đây, người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Cảnh Sảng nói rằng “Trung Quốc có chủ quyền tại Trường Sa và quyền chủ quyền, quyền tài phán tại khu vực Bãi Tư Chính kế đó”.
Bản đồ Hoa Di đồ có nguồn gốc từ năm 1136 thể hiện rõ lãnh thổ phía nam Trung Quốc cổ đại chỉ tới đảo Hải Nam. Ảnh chụp màn hình SCMP
Lần này chỉ là một trong những cách để Trung Quốc tuyên truyền và bảo vệ cho các tuyên bố chủ quyền vô lý của họ trên vùng biển của mà thôi. Lâu nay những tin với giọng điệu “vừa ăn cướp vừa la làng” về chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông được đẩy mạnh qua nhiều kênh khác nhau như báo chí (Tân Hoa xã, Nhân Dân Nhật Báo, Hoàn Cầu Thời Báo…), mạng xã hội Weibo, sách giáo khoa, game online… Thậm chí, Trung Quốc còn sử dụng chi-ến lược nguy hiểm hơn khi dùng các nghệ sĩ có sức ảnh hưởng toàn cầu làm công cụ đẩy mạnh tuyên truyền tư tưởng sai trái rằng Biển Đông thuộc về Trung Quốc một cách hợp pháp. Hay mới đây, người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Cảnh Sảng nói rằng “Trung Quốc có chủ quyền tại Trường Sa và quyền chủ quyền, quyền tài phán tại khu vực Bãi Tư Chính kế đó”.
Có thể thấy guồng máy tuyên truyền của Trung Quốc đang vận hành hết công suất để biện minh cho những hoạt động sai trái của họ trên Biển Đông. Nhưng, đó vẫn chưa là tất cả, để bảo vệ cho chủ quyền vô lý ấy, Trung Quốc sẵn sàng vung tiền phát đoạn video với nội dung bóp méo sự thật về Biển Đông trên biển quảng cáo kỹ thuật số ngay giữa quảng trường Thời đại ở thành phố New York, Mỹ. Thế nhưng, mở đại chi-ến dịch tuyên truyền thế nào, vung bao nhiêu tiền đi chăng nữa thì điểm yếu lớn nhất của Trung Quốc vẫn là lý lẽ thiếu thuyết phục, bởi họ chẳng có cơ sở pháp lý nào để chứng minh.
Hình ảnh trông giống con tàu thăm dò Hải Dương 8 – đã và đang xâ-m ph-m chủ quyền của Việt Nam xuất hiện trong bộ phim
Mở thêm “mặt trận” trên lĩnh vực truyền thông có thể thấy Trung Quốc đang dùng truyền thông để tạo dư luận, kích động nhằm toan tính cho sự leo thang mới, hung hăng hơn trong việc thực hiện tham vọng độc chiế-m Biển Đông. Xuyên tạc, tung tin giả về chủ quyền ở Biển Đông, Trung Quốc đang muốn biến giả thành thật, là bước đi đầy nguy hiểm.
Mở thêm “mặt trận” trên lĩnh vực truyền thông có thể thấy Trung Quốc đang dùng truyền thông để tạo dư luận, kích động nhằm toan tính cho sự leo thang mới, hung hăng hơn trong việc thực hiện tham vọng độc chiế-m Biển Đông. Xuyên tạc, tung tin giả về chủ quyền ở Biển Đông, Trung Quốc đang muốn biến giả thành thật, là bước đi đầy nguy hiểm.
Khi gã hàng xóm không ngừng tuyên truyền, “nhồi sọ” cho người dân của họ hiểu sai về chủ quyền sai trái ở Biển Đông, hơn lúc nào hết Việt Nam phải đẩy mạnh thông tin, truyền tải đến bạn bè thế giới về pháp lý của mình. Mặt khác, chúng ta cũng cần thông tin rộng rãi để 1,4 tỷ dân Trung Quốc hiểu vấn đề Biển Đông thực chất thế nào. Người dân Trung Quốc đang bị bưng bít, sẽ rất nguy hiểm khi họ bị chính quyền Trung Quốc xuyên tạc và kích động, như họ đang rêu rao là Việt Nam xâ-m ph-ạm vùng kinh tế Trung Quốc, tàu ta đâm tàu của họ. Chúng ta có thể “phản đòn” bằng cách dựa vào sức mạnh của chứng lý, chính nghĩa, tiếng nói của cộng đồng quốc tế để dập tắt dã tâm của Trung Quốc. Bằng chứng là trước hành động leo thang trên Biển Đông của Trung Quốc khi liên tục cho đoàn tàu thăm dò Hải Dương 8 và các tàu hộ tống quấy nhiễu tại Bãi Tư Chính, Việt Nam đã nhận được nhiều tuyên bố ủng hộ của các nước và tổ chức trên thế giới như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Australia, EU.. lên án, chỉ trích mạnh mẽ hành vi của Trung Quốc đe dọa hòa bình khu vực và trên Biển Đông.
Khi tính chính nghĩa càng lan xa thì lời nói dối lịch sử của Trung Quốc và những âm mưu phi nghĩa của kẻ lăm le chiế-m biển đảo của Việt Nam sẽ bị nhấn chìm.
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét