Theo ghi nhận của phóng viên AFP tại chỗ, lực lượng giữ gìn trật tự đã đặt các hàng rào cơ động và một cửa an ninh trước Tòa án tối cao tỉnh Sơn Đông đặt tại thành phố Tế Nam. Chính tại nơi đó, cách đây một tháng, cựu ủy viên Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Bạc Hy Lai, đã bị kết án tù chung thân.
Các cơ sở thương mại xung quanh khu vực Tòa án đã nhận được lệnh tạm ngừng hoạt động và đóng cửa vào thứ Sáu (25/10). Truyền thông ngoại quốc muốn tiếp cận khu vực Tòa án phải đăng ký trước. Dự kiến vào lúc 10 giờ, giờ địa phương ngày 25/10, Tòa sẽ ra quyết định về đơn kháng án của Bạc Hy Lai.
Hầu hết các chuyên gia đều nhận định, bản án phúc thẩm sẽ không mấy thay đổi, vì rất ít khả năng các thẩm phán nằm dưới sự kiểm soát của guồng máy của Đảng dám xem xét lại số phận của Bạc Hy Lai, vốn đã bị Bộ Chính trị định đoạt.
Trong hệ thống tư pháp Trung Quốc, án phúc thẩm có thể được tuyên không cầm mở phiên tòa hay tranh tụng mà chỉ cần dựa trên phán quyết của quan tòa sau khi xét đơn kháng án của bị cáo.
Tại phiên tòa sơ thẩm hôm 22/9 vừa qua, Bạc Hy ai bị kết tội tham nhũng, biển thủ công quỹ và lạm dụng quyền hành. Trong 5 ngày xử, vị lãnh đạo cao cấp bị thất sủng của Đảng đã quyết liệt chống lại các cáo buộc của Tòa. Sau khi bị lĩnh án chung thân, ông Bạc đã làm đơn kháng án.
Các cơ sở thương mại xung quanh khu vực Tòa án đã nhận được lệnh tạm ngừng hoạt động và đóng cửa vào thứ Sáu (25/10). Truyền thông ngoại quốc muốn tiếp cận khu vực Tòa án phải đăng ký trước. Dự kiến vào lúc 10 giờ, giờ địa phương ngày 25/10, Tòa sẽ ra quyết định về đơn kháng án của Bạc Hy Lai.
Hầu hết các chuyên gia đều nhận định, bản án phúc thẩm sẽ không mấy thay đổi, vì rất ít khả năng các thẩm phán nằm dưới sự kiểm soát của guồng máy của Đảng dám xem xét lại số phận của Bạc Hy Lai, vốn đã bị Bộ Chính trị định đoạt.
Trong hệ thống tư pháp Trung Quốc, án phúc thẩm có thể được tuyên không cầm mở phiên tòa hay tranh tụng mà chỉ cần dựa trên phán quyết của quan tòa sau khi xét đơn kháng án của bị cáo.
Tại phiên tòa sơ thẩm hôm 22/9 vừa qua, Bạc Hy ai bị kết tội tham nhũng, biển thủ công quỹ và lạm dụng quyền hành. Trong 5 ngày xử, vị lãnh đạo cao cấp bị thất sủng của Đảng đã quyết liệt chống lại các cáo buộc của Tòa. Sau khi bị lĩnh án chung thân, ông Bạc đã làm đơn kháng án.
Tân Hoa Xã hôm qua (23/10) loan báo có 27 công an bị thương và hơn 30 xe của chính quyền bị đập phá trong cơn phẫn nộ của những người dân làng.
Khoảng 200 nông dân đã phong tỏa lối vào làng Quảng Tế ngăn không cho công an tới bắt hai dân làng bị tình nghi « giữ người bất hợp pháp và cố tình gây thương tích » . Sự cố lớn đã bùng phát khi công an được điều động tăng cường tới hiện trường.
Nhiều công an đã bị người dân bắt giữ trong làng, nhưng theo Tân Hoa Xã, những người bị bắt đã trốn thoát.
Sau vụ nổi loạn, quan chức chính quyền địa phương đã yêu cầu phải « tôn trọng nguyện vọng của người dân làng liên quan đến việc mua bán đất đai ».
Hai bố con được cho là đại diện cho quyền lợi của những người dân làng bị bắt cũng đã được thả ra trong ngày.
Nguyên nhân của vụ nổi dậy được báo chí khẳng định là do việc thu hồi mua bán đất đai của nông dân.
Theo các chuyên gia, ở Trung Quốc, hàng năm xảy ra tới 90 000 « sự cố đám đông », ngôn từ dùng để chỉ các vụ nổi dậy, biểu tình tập trung, khiếu kiện đông người ở Trung Quốc. Phần đông các vụ này đều xuất phát từ việc cưỡng chế thu hồi, trưng thu đất đai hay đền bù giải phóng mặt bằng bất công.
Khoảng 200 nông dân đã phong tỏa lối vào làng Quảng Tế ngăn không cho công an tới bắt hai dân làng bị tình nghi « giữ người bất hợp pháp và cố tình gây thương tích » . Sự cố lớn đã bùng phát khi công an được điều động tăng cường tới hiện trường.
Nhiều công an đã bị người dân bắt giữ trong làng, nhưng theo Tân Hoa Xã, những người bị bắt đã trốn thoát.
Sau vụ nổi loạn, quan chức chính quyền địa phương đã yêu cầu phải « tôn trọng nguyện vọng của người dân làng liên quan đến việc mua bán đất đai ».
Hai bố con được cho là đại diện cho quyền lợi của những người dân làng bị bắt cũng đã được thả ra trong ngày.
Nguyên nhân của vụ nổi dậy được báo chí khẳng định là do việc thu hồi mua bán đất đai của nông dân.
Theo các chuyên gia, ở Trung Quốc, hàng năm xảy ra tới 90 000 « sự cố đám đông », ngôn từ dùng để chỉ các vụ nổi dậy, biểu tình tập trung, khiếu kiện đông người ở Trung Quốc. Phần đông các vụ này đều xuất phát từ việc cưỡng chế thu hồi, trưng thu đất đai hay đền bù giải phóng mặt bằng bất công.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét