Sự việc (ngày 20/2/2020) báo Tuổi Trẻ đưa tin “Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách ‘các quốc gia đang phát triển’ “ (và xem Việt Nam như một ‘quốc gia phát triển’)[0], không khỏi khiến người Việt ta bất ngờ và đặt ra các câu hỏi:
1. Vì sao Mỹ lại hành động như vậy?
2. Nếu Mỹ đánh giá Việt Nam là “quốc gia phát triển” thì đáng lẽ Việt Nam phải mừng; vậy mà, tại sao Việt Nam lại còn phải “lên tiếng”?
2. Nếu Mỹ đánh giá Việt Nam là “quốc gia phát triển” thì đáng lẽ Việt Nam phải mừng; vậy mà, tại sao Việt Nam lại còn phải “lên tiếng”?
Để trả lời hai câu hỏi trên, trước hết ta xét qua câu chuyện:
[
Có một anh chàng M đi vay tiền với Cái Cớ là để Đầu Tư Làm Ăn ( thực chất anh vay để trả lãi những khoản nợ đã vay trước đó và chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày); nhưng, do công việc anh đang làm chưa có dấu hiệu gì khởi sắc nên chẳng ai cho anh vay tiền để đầu tư vào công việc của anh.
Có một anh chàng M đi vay tiền với Cái Cớ là để Đầu Tư Làm Ăn ( thực chất anh vay để trả lãi những khoản nợ đã vay trước đó và chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày); nhưng, do công việc anh đang làm chưa có dấu hiệu gì khởi sắc nên chẳng ai cho anh vay tiền để đầu tư vào công việc của anh.
Đang cần tiền mà không ai cho vay, anh M cứ suy nghĩ mãi; cuối cùng anh cũng nghĩ ra cách, đó là: anh thống kê lại tất cả các khoản thu chi công việc làm ăn của anh và anh dùng một vài “xảo thuật” với các số liệu trong bản thống kê đó để khiến cho ai đọc bản thống kê này cũng nghĩ rằng anh đang “ăn nên làm ra”. (Phải người nào chú ý tìm hiểu mới thấy được xảo thuật anh áp dụng).
Thế rồi, bản xảo thuật thống kê thu chi “ăn nên làm ra” của anh cũng giúp anh vay được một số tiền kha khá. Nhưng, chưa kịp vui với số tiền vay được (mà chủ yếu là để trả lãi nợ và chi dùng hàng ngày chứ chưa nói tới việc đầu tư) thì anh nghe được một tin “sét đánh ngang tai” đó là:
...
Có một người X trước đó thấy anh nghèo, còn khó khăn nên có tạo điều kiện cho anh làm ăn( người đó miễn cho anh nhiều khoản phí nhà ở, công xưởng anh đang thuê cũng như lấy lãi một số khoản vay của anh rất thấp) thì nay khi nghe được tin anh đang “ăn nên làm ra”, người X quyết định ngừng lại tất cả những ưu đãi thời gian trước đã dành cho anh và “không coi anh là người khó khăn nữa” mà “xem anh như người giàu”.
...
Có một người X trước đó thấy anh nghèo, còn khó khăn nên có tạo điều kiện cho anh làm ăn( người đó miễn cho anh nhiều khoản phí nhà ở, công xưởng anh đang thuê cũng như lấy lãi một số khoản vay của anh rất thấp) thì nay khi nghe được tin anh đang “ăn nên làm ra”, người X quyết định ngừng lại tất cả những ưu đãi thời gian trước đã dành cho anh và “không coi anh là người khó khăn nữa” mà “xem anh như người giàu”.
Thật éo le cho anh M!
“Xảo thuật với bản thống kê thu chi công việc làm ăn” chưa giúp anh vay tiền được mấy (để trả lãi nợ và chi dùng hàng ngày chứ chưa nói tới đầu tư); thì, bản “xảo thuật ăn nên làm ra đó” đã có tác dụng phụ là làm anh mất đi một nguồn hỗ trợ với nhiều ưu đãi!
“Xảo thuật với bản thống kê thu chi công việc làm ăn” chưa giúp anh vay tiền được mấy (để trả lãi nợ và chi dùng hàng ngày chứ chưa nói tới đầu tư); thì, bản “xảo thuật ăn nên làm ra đó” đã có tác dụng phụ là làm anh mất đi một nguồn hỗ trợ với nhiều ưu đãi!
- câu chuyện kết thúc-
]
]
Đối chiếu với câu chuyện trên, thì:
1. Tình cảnh của Việt Nam tương tự anh M.
2. Người X thì giống như nước Mỹ.
2. Người X thì giống như nước Mỹ.
Khi:
+ nền kinh tế Việt Nam làm ra trong 1 năm chưa đủ trả lãi nợ vay[1]
+ Thu không đủ chi, nợ công 3,2 triệu tỷ loay hoay vay mới trả cũ[2]
+ Vay nợ thêm gần 500 ngàn tỷ để bù đắp thiếu tiền chi tiêu [3]
+ nền kinh tế Việt Nam làm ra trong 1 năm chưa đủ trả lãi nợ vay[1]
+ Thu không đủ chi, nợ công 3,2 triệu tỷ loay hoay vay mới trả cũ[2]
+ Vay nợ thêm gần 500 ngàn tỷ để bù đắp thiếu tiền chi tiêu [3]
Chính quyền đã nghĩ ra việc: Tính lại GDP để nâng trần nợ công[4] với đầy Những câu hỏi với cách tính GDP mới[5]
(Những xảo thuật bỉ ổi để đi vay thêm nước ngoài, nâng trần Nợ Công, con cháu mấy đời chưa chắc trả hết).
(Những xảo thuật bỉ ổi để đi vay thêm nước ngoài, nâng trần Nợ Công, con cháu mấy đời chưa chắc trả hết).
Tự hào với (cách tính “mới” đó làm cho) con số tăng trưởng Kinh tế GDP của Việt Nam tăng trên 7% trong năm 2019 so với việc các GDP các nước phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức thường dưới 3% (một năm) [6], và ví von 'Mây đen phủ lên toàn cầu nhưng mặt trời vẫn đang tỏa sáng ở Việt Nam' [7].
Chưa rõ chính quyền này đã Vay được bao nhiêu tiền với cách tính GDP chứa đầy dấu hỏi đó( để trả lãi nợ, chi dùng cho bộ máy chứ chưa nói tới việc đầu tư); nhưng, có một điều ta có thể khẳng định: Mỹ phần nào căn cứ vào con số GDP để đánh giá sức khỏe của nền Kinh tế Việt Nam và cuối cùng đã đưa ra quyết định đưa Việt Nam ra khỏi danh sách ‘các quốc gia đang phát triển’ (và xem Việt Nam như một ‘quốc gia phát triển’) (như nêu phía trên); thôi không ưu đãi về thuế và lãi suất vay cho Việt Nam nữa.
Thật là éo le cho chính quyền này!
Những điều nêu trên đã trả lời cho hai câu hỏi nêu ra lúc đầu [xin phép được nhắc lại], là:
1. Vì sao Mỹ lại xem Việt Nam như một ‘quốc gia phát triển’?
2. Nếu Mỹ đánh giá Việt Nam là “quốc gia phát triển” thì đáng lẽ Việt Nam phải mừng; vậy mà, tại sao Việt Nam lại còn phải “lên tiếng”?
2. Nếu Mỹ đánh giá Việt Nam là “quốc gia phát triển” thì đáng lẽ Việt Nam phải mừng; vậy mà, tại sao Việt Nam lại còn phải “lên tiếng”?
I. Thật là buồn cho Dân Tộc Việt Nam!
Nhưng!
Đấy mới chỉ là một điều đáng buồn!
II. Còn một điều đáng buồn nữa, đó là, có:
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN( ANH, Mỹ, ĐỨC, NHẬT, HÀN,...) VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐÁNH ĐỔI MÔI TRƯỜNG ĐỂ CÓ TĂNG TRƯỞNG GDP.
GDP TĂNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NGƯỜI DÂN VIỆT NAM ĐƯỢC LỢI
Hiện nay, ta thấy các nước phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức,... tốc độ tăng trưởng GDP của họ thường dưới 3% , thấp hơn nhiều con số tăng trưởng xung quanh ngưỡng 7% hàng năm của Việt Nam. Tại sao? Tại họ phát triển Kinh tế nhưng vẫn tính tới việc bảo vệ môi trường, cho nên những con số tăng lên của họ mới không cao một cách đáng ngờ như Việt Nam( ở đây, có thể nói đến cả Trung Quốc, rất đáng ngờ!).
Nếu Việt Nam khắc phục những thiệt hại về môi trường để được như các nước Phát triển nói trên thì con số tăng trưởng GDP có khi lại Âm.
Và thực tế, tăng trưởng GDP sẽ Âm nếu tính cả những thiệt hại do ô nhiễm gây ra.
Các chuyên gia kinh tế môi trường đã đưa ra thông tin: Mỗi năm Việt Nam thiệt hại do ô nhiễm môi trường tương đương với 5% GDP. Còn Theo Báo cáo của Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường từ tận năm 2012, trong 10 năm nữa (tính từ 2012), nếu không quan tâm tới phát triển môi trường, GDP cứ tăng 1% thì thiệt hại do ô nhiễm môi trường sẽ làm mất 3% GDP.
Thực tế, ta có thể hiểu được những con số vừa nêu hoàn toàn đáng tin khi nghĩ đến việc vẫn chưa có những giải pháp thiết thực cho các vấn đề môi trường hiện nay như: ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; ô nhiễm Formosa Hà Tĩnh; ô nhiễm do Nhiệt Điện Than khắp cả nước; ô nhiễm biển ở Dung Quất,...vv và vv.
(Tham khảo: GDP TĂNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NGƯỜI DÂN VIỆT NAM ĐƯỢC LỢI
https://www.facebook.com/100009800924280/posts/1044437902559564/?d=n )
(Tham khảo: GDP TĂNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NGƯỜI DÂN VIỆT NAM ĐƯỢC LỢI
https://www.facebook.com/100009800924280/posts/1044437902559564/?d=n )
Chú thích:
P/s (3h3m ngày 23/2/2020): những gì nêu phía trên cho chúng ta một góc nhìn về việc Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã “xào nấu” con số GDP và những tác hại khôn lường của hành động đó.
Trở lại với động thái “Mỹ loại Việt Nam ra khỏi danh sách các nước đang phát triển”, thì:
Ngày 10.2.2020, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã nêu ra 3 tiêu chí riêng để nhìn nhận các nền kinh tế thuộc dạng “đang phát triển” gồm: tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người; tỷ trọng của nền kinh tế đó trong tổng kim ngạch thương mại toàn cầu, và liệu nền kinh tế đó có phải là thành viên của nhóm những nước phát triển như Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Liên minh Châu Âu (EU) hoặc G20 hay không.
Trước đây, USTR coi các nền kinh tế là “đang phát triển” nếu chiếm không quá 2% kim ngạch thương mại toàn cầu, nhưng hiện điều chỉnh xuống còn 0,5% và cho rằng con số này là hợp lý. Dựa vào dữ liệu được cập nhật mới nhất từ năm 2018, USTR giải thích rằng có tương đối ít các nước chiếm hơn 0,5% kim ngạch thương mại toàn cầu và những nước đó thường là “các nền kinh tế giàu có nhất”. Do đó, USTR coi các nước có tỷ trọng thương mại toàn cầu từ 0,5% trở lên “là nước phát triển” và Việt Nam bị đưa ra khỏi danh sách “nước đang phát triển” dù có GNI bình quân đầu người dưới mức thu nhập cao là 12.375 USD, theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB). [*] [**]
Hành động loại bỏ một số quốc gia ra khỏi danh sách “các nước đang phát triển” của Mỹ, theo ông Trump, là nhằm tránh cho Mỹ bị nhiều nước khai thác, lợi dụng quá đà, lạm dụng ưu đãi và kìm hãm sự phát triển. Sau khi bị xóa bỏ ưu đãi, các nước kém phát triển sẽ phải tự mình nỗ lực, không ỷ lại vào các ưu tiên, ưu đãi.
Ta có thể hiểu được những lo lắng cũng như hành động của chính quyền Donald Trump, nếu như (ví dụ) tìm hiểu về thông tin nhiều hàng hoá Trung Quốc đội lốt “Made in Vietnam” tuồn vào thị trường Mỹ gây nguy hại cho nước Mỹ và làm lợi cho Trung Quốc. Việt Nam đáng lí ra không bị Hoa Kỳ cho “lên cấp” và bị mất đi những ưu đãi về thuế và lãi suất vay mà Mỹ vẫn dành cho Việt Nam từ trước tới nay; nhưng, việc Việt Nam “cố tình để Trung Quốc lợi dụng” nhằm tuồn hàng Trung Quốc vào thị trường Mỹ đã khiến chính quyền Mỹ phẫn nộ và giáng đòn “trừng phạt” vào Việt Nam.
Có thể nói, Việt Nam vừa là tội nhân vừa là nạn nhân trong cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung!
Chú thích bổ sung:
[*]: Ngày 10.2.2020, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR)
https://ustr.gov/…/default/files/Designations_Notice_2020-0…
[*]: Ngày 10.2.2020, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR)
https://ustr.gov/…/default/files/Designations_Notice_2020-0…
[**]: Quốc gia đang phát triển và tác động từ quyết định của Mỹ
https://m.thanhnien.vn/…/quoc-gia-dang-phat-trien-va-tac-do…
https://m.thanhnien.vn/…/quoc-gia-dang-phat-trien-va-tac-do…
Mời xem thêm:
1. CHÍNH PHỦ ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ THEO KIỂU KINH DOANH ĐA CẤP
CẢNH BÁO VỀ TÌNH TRẠNG VỠ NỢ QUỐC GIA!
https://www.facebook.com/100009800924280/posts/1046793835657304/?d=n
CẢNH BÁO VỀ TÌNH TRẠNG VỠ NỢ QUỐC GIA!
https://www.facebook.com/100009800924280/posts/1046793835657304/?d=n
2. KHI CHÍNH PHỦ VỠ NỢ, CON ĐƯỜNG TỆ HẠI NÀO CHO VIỆT NAM?
https://www.facebook.com/100009800924280/posts/1078813119122042/?d=n
https://www.facebook.com/100009800924280/posts/1078813119122042/?d=n
Toàn Trần
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét