“Vũ khí nước” của Trung Quốc sẽ phát huy tác dụng bởi sự tiếp tay của Sungroup, Vingroup và Geleximco
Reply news 29.3.17
Reply news 29.3.17
Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền và chiếm gần như toàn bộ vùng biển Đông, đe doạ nghiêm trọng đến toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Thậm chí, Trung Quốc còn nắm trong tay quyền sinh sát đối với hàng loạt cơ sở hạ tầng của các công trình kinh tế trọng điểm. Thế nhưng các tập đoàn kinh tế lớn như Sungroup, Vingroup và Geleximco lại bắt tay hợp tác với Trung Quốc quy hoạch sông Hồng – một vùng trọng yếu của thủ đô? Dư luận trong cả nước hoang mang liệu việc hợp tác này có đe dọa an ninh quốc phòng? Nếu vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia rơi vào tay Trung Quốc thì Việt Nam sẽ ra sao?
3 tập đoàn lớn trong nước là Công ty CP Tập đoàn Mặt trời (Sun Group), Tập đoàn Vingroup, Công ty CP XNK tổng hợp Hà Nội (Geleximco) hợp tác với Trung Quốc quy hoạch sông Hồng
Được biết quy hoạch thành phố ven sông Hồng đã có từ những năm 2006-2007. Hà Nội từng nhận được sự giúp đỡ của TP.Seoul (Hàn Quốc) trong việc lập quy hoạch, nhưng chưa thể triển khai. Năm 2016, dự án được khởi động trở lại với sự tham gia của 3 tập đoàn lớn trong nước là Công ty CP Tập đoàn Mặt trời (Sun Group), Tập đoàn Vingroup, Công ty CP XNK tổng hợp Hà Nội (Geleximco). Cuối tháng 12.2016, Hà Nội đã thành lập Ban Chỉ đạo tổ chức lập quy hoạch dọc hai bên sông Hồng, do ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội, làm trưởng ban.
Trong quá trình chọn lựa nhà thầu, Geleximco đã chủ động mời Viện Thiết kế và Quy hoạch thành phố Hàng Châu – Trung Quốc (là cơ quan trực thuộc của Cục Quy hoạch đô thị Hàng Châu thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Đây là một cơ quan chính phủ chuyên trách về quy hoạch đô thị.) tham gia nghiên cứu và lập quy hoạch 1/5000 cho đô thị hai bên sông Hồng. Geleximco đã cùng Viện Thiết kế này tiến hành khảo sát thực địa dọc hai bên bờ sông Hồng. Và được Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội bàn giao tài liệu liên quan. Phía TQ cũng yêu cầu cấp số liệu thủy văn, lưu lượng nước, mặt cắt ngang đê, số liệu quan trắc, khí tượng thủy văn… và các tài liệu liên quan.
Xung quanh vấn đề cung cấp số liệu, nhiều chuyên gia cho rằng không thể cung cấp cho phía TQ vì các số liệu này vì đụng chạm trực tiếp đến vấn đề phòng chống lũ, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. TS Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Hà Nội, nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội cho biết: “Việc quy hoạch hai bờ sông Hồng là rất quan trọng, không chỉ liên quan đến phát triển thủ đô Hà Nội mà còn cả vấn đề an ninh, quốc phòng”. Dư luận đặt câu hỏi, liệu đằng sau phi vụ hợp này, các tập đoàn thu về lợi ích gì, hay còn mục đích chính trị sâu xa khác?
Được biết quy hoạch thành phố ven sông Hồng đã có từ những năm 2006-2007. Hà Nội từng nhận được sự giúp đỡ của TP.Seoul (Hàn Quốc) trong việc lập quy hoạch, nhưng chưa thể triển khai. Năm 2016, dự án được khởi động trở lại với sự tham gia của 3 tập đoàn lớn trong nước là Công ty CP Tập đoàn Mặt trời (Sun Group), Tập đoàn Vingroup, Công ty CP XNK tổng hợp Hà Nội (Geleximco). Cuối tháng 12.2016, Hà Nội đã thành lập Ban Chỉ đạo tổ chức lập quy hoạch dọc hai bên sông Hồng, do ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội, làm trưởng ban.
Trong quá trình chọn lựa nhà thầu, Geleximco đã chủ động mời Viện Thiết kế và Quy hoạch thành phố Hàng Châu – Trung Quốc (là cơ quan trực thuộc của Cục Quy hoạch đô thị Hàng Châu thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Đây là một cơ quan chính phủ chuyên trách về quy hoạch đô thị.) tham gia nghiên cứu và lập quy hoạch 1/5000 cho đô thị hai bên sông Hồng. Geleximco đã cùng Viện Thiết kế này tiến hành khảo sát thực địa dọc hai bên bờ sông Hồng. Và được Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội bàn giao tài liệu liên quan. Phía TQ cũng yêu cầu cấp số liệu thủy văn, lưu lượng nước, mặt cắt ngang đê, số liệu quan trắc, khí tượng thủy văn… và các tài liệu liên quan.
Xung quanh vấn đề cung cấp số liệu, nhiều chuyên gia cho rằng không thể cung cấp cho phía TQ vì các số liệu này vì đụng chạm trực tiếp đến vấn đề phòng chống lũ, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. TS Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Hà Nội, nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội cho biết: “Việc quy hoạch hai bờ sông Hồng là rất quan trọng, không chỉ liên quan đến phát triển thủ đô Hà Nội mà còn cả vấn đề an ninh, quốc phòng”. Dư luận đặt câu hỏi, liệu đằng sau phi vụ hợp này, các tập đoàn thu về lợi ích gì, hay còn mục đích chính trị sâu xa khác?
Trung Quốc xây dựng đập thủy điện đầu nguồn sông MeKong: Cướp nước trên thượng nguồn
Còn nhớ, năm ngoái Bộ TN-MT đặt vấn đề thực hiện dự án siêu thủy lộ kết nối sông Hồng trực tiếp với Trung Quốc của công ty TNHH Xuân Thiện (Ninh Bình). Mục đích của dự án là tăng khả năng kết nối thủy lộ dọc sông Hồng, từ Trung Quốc qua Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc, tới các cảng biển phía Bắc, nhưng vấp phải ý kiến phản đối về tính nhạy cảm an ninh, vì thế dự án không được thực hiện.
Trở lại vấn đề quy hoạch, như chúng ta đã biết sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam – Trung Quốc chảy qua nhiều tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội… ra đến cửa Ba Lạt (Nam Định). Sông Hồng giữ vị trí đặc biệt quan trọng với thủ đô cũng như vùng đồng bằng Bắc Bộ, ngoài ra sông Hồng là cứ điểm rất quan trọng của thủ đô. Tình trạng sông Hồng hiện nay, phía thượng nguồn TQ xây nhà máy thủy điện có hơn 20 đập chứa lớn nhỏ, và “nắm giữ” một trữ lượng nước tích chứa khổng lồ khoảng 49% tổng số lượng nước sông Hồng.
Nắm trong tay sự sống còn của các nước thuộc hạ lưu sông Hồng, TQ chỉ cần xả lũ là nhấn chìm cả Hà Nội và đồng bằng sông Hồng. Trước đó, TQ đã từng xả lũ thượng nguồn, hậu quả là các tỉnh Lào Cai, Yên Bái trở tay không kịp. Nếu TQ xả lũ năm ba lần trong một năm, thì việc hỗ trợ kinh phí khắc phục hậu quả của lũ gây ra tiêu tốn bao nhiêu ngân sách quốc gia, chưa kể người dân luôn trong tình trạng lo sợ hoang mang, khi lũ qua đi, họ rơi vào tình trạng nghèo đói…dân nghèo thì nước làm sao mạnh. Thậm chí khi có chiến sự xảy ra, TQ chỉ cần điều động lực lượng quân sự ở căn cứ Vân Nam xuôi dòng sông Hồng, là đến được Việt Nam.
Còn nhớ, năm ngoái Bộ TN-MT đặt vấn đề thực hiện dự án siêu thủy lộ kết nối sông Hồng trực tiếp với Trung Quốc của công ty TNHH Xuân Thiện (Ninh Bình). Mục đích của dự án là tăng khả năng kết nối thủy lộ dọc sông Hồng, từ Trung Quốc qua Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc, tới các cảng biển phía Bắc, nhưng vấp phải ý kiến phản đối về tính nhạy cảm an ninh, vì thế dự án không được thực hiện.
Trở lại vấn đề quy hoạch, như chúng ta đã biết sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam – Trung Quốc chảy qua nhiều tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội… ra đến cửa Ba Lạt (Nam Định). Sông Hồng giữ vị trí đặc biệt quan trọng với thủ đô cũng như vùng đồng bằng Bắc Bộ, ngoài ra sông Hồng là cứ điểm rất quan trọng của thủ đô. Tình trạng sông Hồng hiện nay, phía thượng nguồn TQ xây nhà máy thủy điện có hơn 20 đập chứa lớn nhỏ, và “nắm giữ” một trữ lượng nước tích chứa khổng lồ khoảng 49% tổng số lượng nước sông Hồng.
Nắm trong tay sự sống còn của các nước thuộc hạ lưu sông Hồng, TQ chỉ cần xả lũ là nhấn chìm cả Hà Nội và đồng bằng sông Hồng. Trước đó, TQ đã từng xả lũ thượng nguồn, hậu quả là các tỉnh Lào Cai, Yên Bái trở tay không kịp. Nếu TQ xả lũ năm ba lần trong một năm, thì việc hỗ trợ kinh phí khắc phục hậu quả của lũ gây ra tiêu tốn bao nhiêu ngân sách quốc gia, chưa kể người dân luôn trong tình trạng lo sợ hoang mang, khi lũ qua đi, họ rơi vào tình trạng nghèo đói…dân nghèo thì nước làm sao mạnh. Thậm chí khi có chiến sự xảy ra, TQ chỉ cần điều động lực lượng quân sự ở căn cứ Vân Nam xuôi dòng sông Hồng, là đến được Việt Nam.
Trung Quốc dùng sông Hồng “làm công cụ” buộc Việt Nam phải quy thuận.
Không chỉ ngăn đập ở thượng nguồn sông Hồng, TQ còn ra tay với sông Mekong. TQ đã xây dựng 7 đập thủy điện lớn nhỏ trên sông Mekong tạo ra nguy cơ làm cạn kiệt dòng chảy, làm cho các nước ở vùng hạ lưu sông bị hạn hán như: Việt Nam, Camphuchia, Lào, Thái Lan. Trong đó Việt Nam là nước chịu hậu quả nặng nhất, hạn hán, xâm ngập mặn lịch sử năm qua đã gây thiệt hại 15.000 tỷ đồng.
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất trù phú xưa nay chưa từng xảy ra hạn hán, nhưng nay tình trạng khô hạn và nhiễm mặn nặng do thiếu nước ngọt lại diễn ra. Vựa lúa lớn nhất nước đang có nguy cơ bị hủy diệt, việc này sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia, đẩy ta vào tình trạng từ nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới nay, trở thành nước nhập khẩu lương thực. Liệu đây có phải là âm mưu của TQ muốn Việt Nam phải phụ thuộc vào việc nhập khẩu nông sản của TQ?
ĐBSCL sắp tới sẽ bị “chìm” dần và mất đi vì không còn lượng phù sa bồi đắp. Mới đây UNDP (Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc) dự đoán đến năm 2050 ĐBSCL sẽ biến mất. Năm ngoái, các chuyên gia của Na Uy cũng cảnh báo, sau vài thập niên nữa, bán đảo Cà Mau sẽ biến mất vì sạt lở và lún. TQ gần như làm chủ “cuộc chơi” ở thượng nguồn hai con sông Mekong và sông Hồng, TQ nắm trong tay “vũ khí nước” như nắm được quyền sinh sát với Việt Nam.
Không chỉ ngăn đập ở thượng nguồn sông Hồng, TQ còn ra tay với sông Mekong. TQ đã xây dựng 7 đập thủy điện lớn nhỏ trên sông Mekong tạo ra nguy cơ làm cạn kiệt dòng chảy, làm cho các nước ở vùng hạ lưu sông bị hạn hán như: Việt Nam, Camphuchia, Lào, Thái Lan. Trong đó Việt Nam là nước chịu hậu quả nặng nhất, hạn hán, xâm ngập mặn lịch sử năm qua đã gây thiệt hại 15.000 tỷ đồng.
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất trù phú xưa nay chưa từng xảy ra hạn hán, nhưng nay tình trạng khô hạn và nhiễm mặn nặng do thiếu nước ngọt lại diễn ra. Vựa lúa lớn nhất nước đang có nguy cơ bị hủy diệt, việc này sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia, đẩy ta vào tình trạng từ nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới nay, trở thành nước nhập khẩu lương thực. Liệu đây có phải là âm mưu của TQ muốn Việt Nam phải phụ thuộc vào việc nhập khẩu nông sản của TQ?
ĐBSCL sắp tới sẽ bị “chìm” dần và mất đi vì không còn lượng phù sa bồi đắp. Mới đây UNDP (Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc) dự đoán đến năm 2050 ĐBSCL sẽ biến mất. Năm ngoái, các chuyên gia của Na Uy cũng cảnh báo, sau vài thập niên nữa, bán đảo Cà Mau sẽ biến mất vì sạt lở và lún. TQ gần như làm chủ “cuộc chơi” ở thượng nguồn hai con sông Mekong và sông Hồng, TQ nắm trong tay “vũ khí nước” như nắm được quyền sinh sát với Việt Nam.
Tình trạng đồng bằng sông Cửu Long bị ngập mặn gây ra hậu quả chưa từng có trong lịch sử từ trước đến nay. Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi công hàm đến các nước thượng nguồn đề nghị xả đập thủy điện sông Mê Kông
Chưa kể trong nước, hàng loạt các dự án kinh tế trọng điểm (đều là thầu TQ) đến các vùng có vị trí quân sự chiến lược như Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng…cũng có người TQ sinh sống và lập thành những khu tự trị. Chưa dừng lại đó, về vấn đề an ninh thông tin sân bay Tân Sơn Nhất cũng dính dáng đến TQ thông qua “tay sai Viettel”. TQ đang âm thầm “gặm nhấm” Việt Nam từng ngày từng giờ, hiện nay 3 khu vực Bắc, Trung, Nam của Việt Nam gần như đã bị TQ khống chế toàn bộ.
TQ chưa bao hết ý định xâm chiếm Việt Nam, nhưng không hiểu sao việc quy hoạch đô thị hai bờ sông Hồng quan trọng thế mà các nhà đầu tư không chọn Hà Lan, Hàn Quốc hay Nhật Bản mà lại là TQ? Để Trung Quốc quy hoạch hai bờ Sông Hồng khác nào “giao trứng cho ác”? Chúng ta đừng quên rằng phía sau những hợp tác kinh tế với TQ kèm theo mục đích chính trị sâu xa. Liệu đằng sau “cái bắt tay” này, Sungroup, Vingroup và Geleximco sẽ nhận được cam kết gì từ phía TQ? Đề nghị các sở ban ngành có biện pháp xử lý những doanh nghiệp vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lợi ích chung của đất nước.
Chưa kể trong nước, hàng loạt các dự án kinh tế trọng điểm (đều là thầu TQ) đến các vùng có vị trí quân sự chiến lược như Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng…cũng có người TQ sinh sống và lập thành những khu tự trị. Chưa dừng lại đó, về vấn đề an ninh thông tin sân bay Tân Sơn Nhất cũng dính dáng đến TQ thông qua “tay sai Viettel”. TQ đang âm thầm “gặm nhấm” Việt Nam từng ngày từng giờ, hiện nay 3 khu vực Bắc, Trung, Nam của Việt Nam gần như đã bị TQ khống chế toàn bộ.
TQ chưa bao hết ý định xâm chiếm Việt Nam, nhưng không hiểu sao việc quy hoạch đô thị hai bờ sông Hồng quan trọng thế mà các nhà đầu tư không chọn Hà Lan, Hàn Quốc hay Nhật Bản mà lại là TQ? Để Trung Quốc quy hoạch hai bờ Sông Hồng khác nào “giao trứng cho ác”? Chúng ta đừng quên rằng phía sau những hợp tác kinh tế với TQ kèm theo mục đích chính trị sâu xa. Liệu đằng sau “cái bắt tay” này, Sungroup, Vingroup và Geleximco sẽ nhận được cam kết gì từ phía TQ? Đề nghị các sở ban ngành có biện pháp xử lý những doanh nghiệp vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lợi ích chung của đất nước.
Nguồn: Nam Phương
----------------
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả
----------------
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét