(Bài này có vẻ như chính xác hơn, coppy về cùng bạn bè đọc)
Sau khi có tin hội nghị cấp cao Bắc Đới Hà vừa kết thúc, trang Weixin của Trung Quốc nhanh chóng lan truyền văn bản “20 chính sách cải cách chính trị – xã hội’ do ông Tập Cận Bình khởi xướng. Thông tin nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ người dân.
Tháng 3/2016, các trang wed ở Trung Quốc đã lan truyền rộng rãi tấm ảnh chụp người dân ủng hộ ông Tập Cận Bình cải tổ hệ thống chính trị và xã hội TQ.
Ngày 14/8, truyền thông quốc tế phân tích báo cáo từ các trang tin từ phía chính phủ Trung Quốc cho thấy, những quan chức Đảng cao cấp của chính quyền đã lần lượt xuất hiện trước công chúng, dấu hiệu này cho thấy rõ, hội nghị Bắc Đới Hà hẳn đã kết thúc.
Ngay sau đó, trên trạng mạng quốc nội Weixin, nhanh chóng lan truyền 1 bản tin có nhan đề 20 chính sách cải cách chính trị – xã hội do ông Tập Cận Bình khởi xướng với nhiều cải cách sâu rộng. Thông tin này nhanh chóng được lan truyền trên rất nhiều các trang mạng tiếng Trung.
20 chính sách cải cách bao gồm:
1. Miễn phí điều trị y tế và giáo dục.
2. Hủy bỏ lệnh cấm của Đảng và cho phép tự do báo chí.
3. Công khai thu nhập của các quan chức.
4. Cắt giảm nhân viên công vụ.
5. Hủy bỏ xe công.
6. Bãi bỏ các khoản thu phí không hợp lý của ngân hàng, điện tín.
7. Bảo đảm thị trường chứng khoán rõ ràng minh bạch.
8. Xí nghiệp quốc doanh đều chuyển sang doanh nghiệp tư nhân.
10. Tách biệt ngân sách của Đảng và ngân sách quốc gia.
11. Hủy bỏ đặc cung và đặc quyền.
12. Nâng cao mức thu nhập của người dân, nâng gấp đôi mức thu nhập tối thiểu.
13. Trên 50% thu nhập tài chính sẽ được dùng vào dân sinh, chi phí hành chính giảm xuống dưới mức 20%.
14. Giải thể các đoàn văn công.
…………………
Tuy nhiên, theo các chuyên gia về các vấn đề Trung Quốc nhận định, đây có thể là 1 “âm mưu đen tối” nhắm vào ông Tập Cận Bình, nhằm đẩy ông sang thế đối lập với các đảng viên ĐCSTQ. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó là 1 phương thức biểu đạt ý nguyện của người dân.
Giới quan sát cũng nhận xét thêm, với thể chế chính trị Trung Quốc hiện tại, nếu không bắt giữ Giang Trạch Dân, không giải thể chính quyền Cộng sản, thì cục diện chính trị – xã hội trên cơ bản sẽ không thể lay chuyển.
Cuộc chiến giành quyền lực đi đến hồi kết
Trong tình cảnh xã hội Trung Quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng, và cuộc chiến quyền lực giữa phe cánh ông Giang Trạch Dân và chủ tịch Tập Cận Bình đã đi đến hồi kết thúc, thì bất kỳ 1 động thái không cẩn trọng nào của 2 bên, cũng có thể dẫn đến hậu quả khó lường.
Ngày 18/7, trang Mingjingnews.com đăng bài xã luận có nhận xét: “Hội nghị Bắc Đới Hà lần này sẽ là hội nghị căng thẳng nhất từ trước đến nay, gọi nó là một trường đại quyết chiến chính trị cũng không quá chút nào”.
20 chính sách cải cách bao gồm:
1. Miễn phí điều trị y tế và giáo dục.
2. Hủy bỏ lệnh cấm của Đảng và cho phép tự do báo chí.
3. Công khai thu nhập của các quan chức.
4. Cắt giảm nhân viên công vụ.
5. Hủy bỏ xe công.
6. Bãi bỏ các khoản thu phí không hợp lý của ngân hàng, điện tín.
7. Bảo đảm thị trường chứng khoán rõ ràng minh bạch.
8. Xí nghiệp quốc doanh đều chuyển sang doanh nghiệp tư nhân.
10. Tách biệt ngân sách của Đảng và ngân sách quốc gia.
11. Hủy bỏ đặc cung và đặc quyền.
12. Nâng cao mức thu nhập của người dân, nâng gấp đôi mức thu nhập tối thiểu.
13. Trên 50% thu nhập tài chính sẽ được dùng vào dân sinh, chi phí hành chính giảm xuống dưới mức 20%.
14. Giải thể các đoàn văn công.
…………………
Tuy nhiên, theo các chuyên gia về các vấn đề Trung Quốc nhận định, đây có thể là 1 “âm mưu đen tối” nhắm vào ông Tập Cận Bình, nhằm đẩy ông sang thế đối lập với các đảng viên ĐCSTQ. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó là 1 phương thức biểu đạt ý nguyện của người dân.
Giới quan sát cũng nhận xét thêm, với thể chế chính trị Trung Quốc hiện tại, nếu không bắt giữ Giang Trạch Dân, không giải thể chính quyền Cộng sản, thì cục diện chính trị – xã hội trên cơ bản sẽ không thể lay chuyển.
Cuộc chiến giành quyền lực đi đến hồi kết
Trong tình cảnh xã hội Trung Quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng, và cuộc chiến quyền lực giữa phe cánh ông Giang Trạch Dân và chủ tịch Tập Cận Bình đã đi đến hồi kết thúc, thì bất kỳ 1 động thái không cẩn trọng nào của 2 bên, cũng có thể dẫn đến hậu quả khó lường.
Ngày 18/7, trang Mingjingnews.com đăng bài xã luận có nhận xét: “Hội nghị Bắc Đới Hà lần này sẽ là hội nghị căng thẳng nhất từ trước đến nay, gọi nó là một trường đại quyết chiến chính trị cũng không quá chút nào”.
Trước đó, trong khoảng thời gian bí mật diễn ra hội nghị Bắc Đới Hà, trangweixinqz.com (kênh truyền thông quốc nội) đã đăng tin: “Ông Tập Cận Bình sắp tới sẽ có những tuyên bố về chính sách cải cách to lớn, khiến cho cả thế giới phải kinh ngạc, mong nhân dân cả nước tiếp nhận,…v.v”. Ngay lập tức, thông tin đã có gần 40 triệu lượt chia sẻ.
Giới truyền thông quốc tế nhận xét, sau khi đánh ngã 2 con hổ lớn Chu Vĩnh Khang và Từ Tài Hậu, ông Tập Cận Bình đã giành được quyền kiểm soát hệ thống an ninh và quân đội toàn quốc. Tuy nhiên, ông Lưu Vân Sơn, 1 trong 7 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ, người nắm trong tay hệ thống truyền thông và tuyên truyền của Đảng vẫn luôn tỏ ra trung thành với Giang Trạch Dân và ra sức ‘quấy rối’ ông Tập Cận Bình. Dễ thấy, nếu có thể đánh đổ được họ Lưu, ông Tập Cận Bình sẽ chính thức nắm toàn quyền kiểm soát đất nước.
Cải cách là lối thoát duy nhất của Trung Quốc
La Vũ con trai của cố đại tướng La Thụy Khanh, đã từng đăng tải loạt bài viết công khai dành cho ông Tập Cận Bình chỉ rõ rằng, lối thoát duy nhất của Trung Quốc là từng bước tiến về dân chủ hóa. Đồng thời đưa ra 5 phương thức cải cách: “Tự do báo chí, giải trừ lệnh cấm của Đảng; độc lập tư pháp; tự do tuyển cử, quốc gia hóa quân đội”.
Giới truyền thông quốc tế nhận xét, sau khi đánh ngã 2 con hổ lớn Chu Vĩnh Khang và Từ Tài Hậu, ông Tập Cận Bình đã giành được quyền kiểm soát hệ thống an ninh và quân đội toàn quốc. Tuy nhiên, ông Lưu Vân Sơn, 1 trong 7 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ, người nắm trong tay hệ thống truyền thông và tuyên truyền của Đảng vẫn luôn tỏ ra trung thành với Giang Trạch Dân và ra sức ‘quấy rối’ ông Tập Cận Bình. Dễ thấy, nếu có thể đánh đổ được họ Lưu, ông Tập Cận Bình sẽ chính thức nắm toàn quyền kiểm soát đất nước.
Cải cách là lối thoát duy nhất của Trung Quốc
La Vũ con trai của cố đại tướng La Thụy Khanh, đã từng đăng tải loạt bài viết công khai dành cho ông Tập Cận Bình chỉ rõ rằng, lối thoát duy nhất của Trung Quốc là từng bước tiến về dân chủ hóa. Đồng thời đưa ra 5 phương thức cải cách: “Tự do báo chí, giải trừ lệnh cấm của Đảng; độc lập tư pháp; tự do tuyển cử, quốc gia hóa quân đội”.
Cải cách là lối thoát duy nhất cho Tập Cận Bình và cho cả Trung Quốc.
Ngô Tộ Lai học giả ở Mỹ, từng đăng bài bình luận trên BBC cho rằng:
“Ông Tập Cận Bình đã trở thành người quyết định thật sự. Ông ấy có 3 con đường có thể đi, cách thức thứ nhất là hy vọng ông Tập Cận Bình có thể đi con đường tương tự như Tưởng Kinh Quốc, chính là kết thúc 1 đảng cầm quyền.
Phương thức thứ 2 là phương cách của Singapore, gỡ bỏ phong tỏa truyền thông và điều cấm của Đảng một cách hữu hạn, thực hiện chế độ cộng hòa nghị viện, khiến cho chính quyền Cộng sản Trung Quốc được kiểm soát trường kỳ bởi chính nó hoặc người dân, bảo đảm cho chính sách dân chủ pháp quyền được thực hiện lâu dài.
Phương thức thứ 3 chính là phương thức kiểu Đại Cách mạng Văn hóa thời Mao Trạch Đông, cũng gọi là mô thức Triều Tiên. Tiến hành phong tỏa đất nước, đặt mọi thứ nằm dưới sự cai trị của Đảng, dưới sự giám sát và điều khiển của cảnh sát quốc gia, thực hành thống trị theo chủ nghĩa phát-xít toàn diện“.
Ông Trần Phá Không chuyên gia bình luận chính trị ở Mỹ trong bài viết nhan đề Mưu kế của Tập Cận Bình, ngày tàn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông cho rằng trong những biến động của “ván cờ chính trường” ở Trung Nam Hải, ông Tập Cận Bình và Vương Kỳ Sơn có lẽ sẽ có những động thái bất ngờ.
Trong bài viết Tập Cận Bình viếng thăm nước Anh, một chi tiết bị bỏ sót được đăng trên trangSecretchina.com có nhận xét: “Nhóm người của ông Tập Cận Bình có thể đã biết, nếu không giải quyết Giang Trạch Dân tên đầu sỏ tạo nên các loại vấn đề của xã hội, Trung Quốc không thể có được cải biến từ căn bản. Và có một ngày những người lãnh đạo đương nhiệm có lẽ sẽ phát hiện, nếu không giải thể Đảng Cộng sản Trung Quốc, thì không thể thay đổi được gì cả“.
Theo Chinaexaminer
Ông Lưu Vân Sơn, 1 trong 7 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ, người nắm trong tay hệ thống truyền thông và tuyên truyền của Đảng vẫn luôn tỏ ra trung thành với Giang Trạch Dân.(ảnh 1)
Dân TQ biểu tình ủng hộ Tập đổi mới (ảnh 3)
Ngô Tộ Lai học giả ở Mỹ, từng đăng bài bình luận trên BBC cho rằng:
“Ông Tập Cận Bình đã trở thành người quyết định thật sự. Ông ấy có 3 con đường có thể đi, cách thức thứ nhất là hy vọng ông Tập Cận Bình có thể đi con đường tương tự như Tưởng Kinh Quốc, chính là kết thúc 1 đảng cầm quyền.
Phương thức thứ 2 là phương cách của Singapore, gỡ bỏ phong tỏa truyền thông và điều cấm của Đảng một cách hữu hạn, thực hiện chế độ cộng hòa nghị viện, khiến cho chính quyền Cộng sản Trung Quốc được kiểm soát trường kỳ bởi chính nó hoặc người dân, bảo đảm cho chính sách dân chủ pháp quyền được thực hiện lâu dài.
Phương thức thứ 3 chính là phương thức kiểu Đại Cách mạng Văn hóa thời Mao Trạch Đông, cũng gọi là mô thức Triều Tiên. Tiến hành phong tỏa đất nước, đặt mọi thứ nằm dưới sự cai trị của Đảng, dưới sự giám sát và điều khiển của cảnh sát quốc gia, thực hành thống trị theo chủ nghĩa phát-xít toàn diện“.
Ông Trần Phá Không chuyên gia bình luận chính trị ở Mỹ trong bài viết nhan đề Mưu kế của Tập Cận Bình, ngày tàn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông cho rằng trong những biến động của “ván cờ chính trường” ở Trung Nam Hải, ông Tập Cận Bình và Vương Kỳ Sơn có lẽ sẽ có những động thái bất ngờ.
Trong bài viết Tập Cận Bình viếng thăm nước Anh, một chi tiết bị bỏ sót được đăng trên trangSecretchina.com có nhận xét: “Nhóm người của ông Tập Cận Bình có thể đã biết, nếu không giải quyết Giang Trạch Dân tên đầu sỏ tạo nên các loại vấn đề của xã hội, Trung Quốc không thể có được cải biến từ căn bản. Và có một ngày những người lãnh đạo đương nhiệm có lẽ sẽ phát hiện, nếu không giải thể Đảng Cộng sản Trung Quốc, thì không thể thay đổi được gì cả“.
Theo Chinaexaminer
Ông Lưu Vân Sơn, 1 trong 7 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ, người nắm trong tay hệ thống truyền thông và tuyên truyền của Đảng vẫn luôn tỏ ra trung thành với Giang Trạch Dân.(ảnh 1)
Dân TQ biểu tình ủng hộ Tập đổi mới (ảnh 3)
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét