Kho giống má trên cánh đồng chữ nghĩa!

Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2014

Nếu vẽ lại bản đồ theo "Chứng cứ lịch sử",sẽ phải vẽ như thế nào?

Trong Bloger này, nhiều bài viết về nước Đại Việt và dân tộc Bách Việt từng sinh sống ở miền nam sông Dương Tử, Trung Quốc có căn cứ, bằng chứng lịch sử xác thực. Không gian địa lý ấy bằng hơn nửa nước TQ bây giờ. Do sự xâm lấn tranh đoạt của người Hán nói như Trần Nhân Tông, đất đai tổ tiên ta từ chỗ "Như tổ Đại Bàng giờ còn như tổ Chim Chích".. Ngày càng bé lại. Giờ có nguy cơ có thể biến mất.
Mấy ngày nay, truyền hình đang chiếu phim Hàn Quốc ( Chiến binh Pắc đông sô ). Trong phim, có chi tiết về nước Châu Sơn nói: "Nửa nước phía bắc của nhà Thanh 5000 năm trước là đất đai của nước Châu Sơn..". 
Nếu vẽ bản đồ căn cứ theo "Lịch sử" như người TQ bây giờ, đất đai của CHNDTH không có bao nhiêu. 90% là họ xâm chiếm của các dân tộc khác như: Hồi, Mãn, Tạng, Mông, Đại Việt ( Gồm cả Văn Lang và Châu Sơn ).
Điều đáng nói và đáng căm giận là lòng tham của người Hán tham lam vô độ, giành hết biển, trời, đất đai, cuộc sống của các dân tộc khác.
Nhiều ngàn năm đã trôi qua, lòng tham, ý đồ bành trướng ấy vẫn không dừng lại. Chủ nghĩa dân tộc ích kỷ của họ đã thành căn bệnh không có thuốc chữa.
Nếu thế giới văn minh ngày nay không nhận rõ ý đồ và âm mưu của họ, một cuộc chiến hủy diệt của toàn nhân loại là không tránh khỏi. Nó sẽ là ngòi nổ cho thế chiến cực kỳ tàn nhẫn của thế kỷ 21. 
Trong cuộc chiến này sẽ không có ai là người chiến thắng cả. Trái đất sẽ thành hoang vu chưa biết đến bao giờ cuộc sống mới tái sinh trở lại.
Người TQ hãy nghĩ đến điều đó. Đây không phải sự ngộ nhận hay theo lối tuyên truyền như họ đang làm. Nó là sự thật sẽ xảy ra không thể vãn hồi.
Nạn kiếp này không chỉ người Việt nam gánh chịu. Những ai có lương tri và sự nhận biết hãy bằng mọi cách nói với người Trung Quốc và cả  thế giới điều này.

Mời đọc thêm bài dưới đây của bạn THuy Trang:

DÂN TỘC VIỆT VĂN LANG (JING) Ở QUẢNG TÂY VẪN CÒN TỒN TẠI.
Một số thông tin từ báo chí CSVN cho rằng DÂN TỘC VIỆT (JING) là nhóm người KINH Di Cư từ Miền Bắc VN đến Trung Quốc từ 500 năm về trước, nhưng sự thật theo lịch sử thì người VĂN LANG đã có mặt tại QUẢNG TÂY từ hơn mấy ngàn năm về trước.
Quảng Tây là vùng đất của DÂN TỘC BÁCH VIỆT chứ không phải người BÁCH VIỆT MỚi di dân tới Trung Quốc cách đây 500 năm.
Dân Tộc Văn Lang sống rải rác ở Quảng Tây khá đông, không có con số thống kê chính thức, tuy nhiên hiện nay, số người Văn Lang tập trung ở Dongxi City lên tới trên 20 ngàn người.
Người Văn Lang khoảng 1.000 năm về trước, một số lượng lớn đã di dân sang nước ĐẠI HÀN và những nơi khác. Hiện nay tại NAM HÀN vẫn còn nhiều gia đình người HÀN gốc VĂN LANG.
Người Văn Lang thuộc dân tộc Bách Việt, đang ở Quảng Tây, vẫn giữ gìn TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM, áo dài nón lá. Ngôn Ngữ sử dụng là Tiếng Việt Cổ và tiếng Quảng Đông.
Tiếng Việt Cổ có âm hưởng tiếng Việt, nhưng vì pha trộn với tiếng Hán, do đó rất khó nghe. Ví dụ như chữ "HÁT" (ca hát) thì tiếng VĂN LANG đọc là "Ha."
Người VĂN LANG bên Trung Quốc gọi là người KINH (JING) vì người VĂN LANG là một DÂN TỘC văn minh thường sống trong KINH THÀNH, trong khi đó người MÃN (MÃN CHÂU) khu vực gần nước Nhật (Japan) và người HÁN (MAN RI) là dân tộc gốc MAN RI, dân gốc Hán trước đây đa số sống ở các vùng rừng núi nên được gọi là Man Ri (Man Ri mọi rợ), người HÁN là dân tộc thua kém xa nền văn minh của người KINH (JING) thuộc VĂN LANG.
Người VĂN LANG có nền văn hóa VĂN MINH nhất Thế giới là văn hóa ĐÔNG SƠN, nhờ vào văn hóa Đông Sơn mà dân tộc Hán trong mấy ngàn năm về trước mới học theo được cách làm trống đồng, cũng như biết cách làm binh khí bằng đồng của người VĂN LANG.
Ngay cả cung điện vua nguy nga nhất là Tử Cấm Thành của Trung Quốc cũng do một kiến trúc sư người VĂN LANG thiết kế. Vị kiến trúc sư nầy tên là 阮安 ( Nguyễn An) còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa). Nguyễn An còn giúp thiết kế hệ thống sông Hoàng Hà để giúp tránh nạn lũ lụt quanh năm tại Trung Quốc.
Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm. Nền văn hóa này được đặt tên theo địa phương nơi các dấu tích đầu tiên của nó được phát hiện, gần sông Mã, Thanh Hóa. Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đông Sơn cũng được tìm thấy ở một số vùng lân cận Việt Nam như ở Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc, ở Lào hay ở Thái Lan.
Đưới đây là một số video người VĂN LANG trình bày âm nhạc :
Hình ảnh dưới đây là người VĂN LANG ở DongXi City đang diễn hành LỄ HỘI ÂM NHẠC (Music Festival) được gọi là HA (Lễ hội CA HÁT)


Phần nhận xét hiển thị trên trang

Không có nhận xét nào: