Văn chương vui
thú chợ giời..
Thi nhân
mặc khách
mấy người còn
mê?
Thôi đành vui
thú sơn khê..
Trăng lên đỉnh
núi
Gió về bến
sông..
Buồn cho con
tạo chổng mông..
Thẳng ngay phận
mỏng long đong kiếp người!
Thằng nô khóc
Thị nở cười
Xuân này như thể buồn cười xuân xưa!
ý nghĩa của cái tên
Cậu bé da đỏ hỏi mẹ với bộ mặt rất băn khoăn: "Mẹ, tại sao anh trai của con lại tên là Cơn Bão?"
"Bởi vì anh ấy được thụ thai trong một ngày mưa bão", người mẹ nói.
"Thế sao chị gái con lại tên là Hoa Cải?"
"Bởi vì khi tạo ra chị ấy, mẹ và bố đang ở giữa cánh đồng hoa cải", người mẹ trả lời.
"Thế còn một chị nữa tên là Mặt Trăng?"
"Bố mẹ đang ngắm mặt trăng thì tạo ra chị con".
Rồi người mẹ ngừng lại và hỏi con trai: "Sao con lại băn khoăn thế hả Bao Cao Su Rách?
Mấy hôm nay, tuyền cãi nhao, chửi nhao về vụ chuyển nhà và cuộc sống bên hai bờ chiến tuyến. Có thế thôi mà em tự thấy....mất mẹ hình tượng em, một người chiến sỹ cách mạng trên mặt trân kinh tế, một chiếc phao xịt, một chiếc chậu rách cho các cụ bấu víu vào để chúng ta cùng nổi khi mùa lũ tới . Hôm nay, em đóe chọc ngoáy cán bộ nữa, em cũng đóe oánh chó chửi mèo nữa.
Hôm nay, em xin phép các cụ cho đổi tông, viết một truyện ngắn "Đón Xuân" để thiết thực mừng Xuân, mừng ông Táo
Nhân chuyện bạn Phịch vừa tuyên bố Việt Nam thoát đáy, như 90 trẹo con dân nước Việt, em cũng bồi hồi, phấn khởi mang thúng mủng tùng phèng trong nhà ra đường để đón chào vận hội mới khi chúng ta thoát đáy bay lên. Quả là lâu lắm rồi em mới bỏ cái bàn phím để ra đến đường, chà đường xá sắp Tết rồi, vui quá.
Đường phố vào xuân thật tấp nập. Đầu phố một chị đang hăm hở đẩy xe thồ dưa hấu chạy, vừa chạy mồm vừa hô vang: "Tết nhất rồi, cho em xin đi mà". Đằng sau, đội liên ngành với sắc phục sáng lòa đuổi sát theo sau trông có vẻ rất quyết tâm. Em nghĩ, các anh ý đang sắm mâm ngũ quả cho ngày Tết, dưng em vẫn không rõ, chị bán dưa hấu định xin cái gì mà phải vừa chổng mổng đẩy xe, vừa xin như thế.
Ở góc cuối phố, mấy bạn sinh viên, em đoán thế vì trông mặt trẻ măng, trong trang phục áo phông quần bò đang trải tấm vải trắng tinh ra bàn gấp rồi xếp nhanh mấy vỉ trứng gà mới mua trong siêu thị bình ổn giá 22 để ra đường bán giá 30. Em thấy các bạn ý bán cũng nhanh, phân công công việc rõ ràng: Hai bạn đứng bán, hai bạn chạy như con thoi từ đường vào siêu thị mỗi khi hết trứng, rồi khi đi ra lễ mễ mang hơn chục vỉ trứng ra bán. Mồ hôi nhễ nhại nhưng mặt bạn nào cũng tươi roi rói. Chỉ có mặt mấy bà đi chợ thì khó đăm đăm, có bà còn chửi: "Tổ sư bố bọn siêu thị, nó bảo mua đơn vị 1-2 quả thì còn hàng, còn mua nhiều hơn thì hết". Các bạn cũng chỉ cười hiền và đáp: "Cô mua thì mua không mua thì thôi ạ"! Khi trao tiền và trao trứng, bà kia thì giằng vỉ trứng còn các bạn sinh viên vẫn cười. Em chả hiểu các bạn cười gì! Có thể là vì....Tết!
Cạnh chỗ cột điện, hai anh xe ôm ngồi chơi cờ tướng trong lúc chờ khách. Có ông cầm cành đào đi qua mời, một anh bảo: "Thôi cụ đi bán tiếp đi, năm nay nhà con đến ăn còn đóe có, hoa với hoét tổ rác nhà". Khi ông cụ đi rồi, anh xe ôm còn lại bảo: "Này, tôi thấy cành đào đó khẳng khiu, uốn lượn đẹp phết, ông ạ!" Vẫn dí mặt vào bàn cờ tướng, anh kia nói: "Đèo mẹ, tối nào tôi về, con vợ tôi và ba đứa con chẳng....khẳng khiu đứng đợi trước cửa nhà! Cần đoé gì đào với quất! Chiếu tướng!"
Bên cạnh nhà em là chị bán tạp hóa các cụ ạ. Mọi năm, giờ này là con mẹ bán tạp hóa nó lấn mẹ vỉa hè nhà em để bày thúng mủng tùng phèng các loại giỏ quà, thúng quà, mâm quà rồi xe tải quà, ấy vậy mà năm nay chị tử tế hẳn. Ngoài đường không thấy rải đầy giỏ quà nữa mà chị chỉ còn để 2,3 giỏ. Chị bẩu, "để ngoài đường nhiều, thị trường qua nó hót mẹ cả chị lần quà". Em đoán chắc chị cũng vui vì Tết về nên thi thoảng em lại thấy chị cầm tờ giấy báo, đốt đi đốt lại, rồi vứt xuống đất rồi nhảy qua nhảy lại, và một ngày hai bữa, chị lại xì xụp khấn vái và đốt vàng với mã ở gốc cây trước cửa. Thi thoảng lúc chị không có mặt, con chó, đóe biết của nhà ai, cứ lởn vởn đi qua đi qua gếch chân đái một bãi. Hôm nọ em nghe có chủ trương phạt chó thả rông dững 500 ngàn một trường hợp, thế mà hôm nọ em thấy hai anh thanh tra đi ngang qua phố, hai anh nhìn vào con chó, con chó nhìn vào hai anh rồi cả ba cùng bỏ nhau đi. Em đoán, bắt chó hoang thì lấy chó ai trả 500 nghìn cho hai anh? Động vào có khi nó cắn cho dại người! Đóe dại. Tết nhất đến nơi rồi.
Đang mải ngắm đường ngắm phố, em không để ý có điện thoại của ông bạn vong niên gọi. Nhấc điện thoại lên chưa kịp à lô thì ông anh nói: "Tối nay, chó, nhé!" Chưa kịp vâng dạ thì ông anh cúp mẹ máy. Chưa tới 3s, thế là được cuộc điện thoại miễn phí hí hí.
Tối hôm đấy mưa! Khi đĩa chả chó thơm phức được mang lên bàn thì ông bạn em đến, áo khoác ướt như chuột. Em hỏi: "Ô, thế ô dù đâu mà ông anh ướt thế này", ông anh phang luôn: "Đệt mẹ chú, hỏi đểu anh phỏng? Giờ công chức cầm ô đi làm khác đéo gì lậy ông con ở bụi nài! Mẹ, giờ mà mưa, bọn anh ướt hết!"
Làm tợp rượu nếp trộn đều với là húng, lá mơ lông và miếng dồi chó thơm mùi...chó, ông anh nói:' Mẹ, dạo này đóe quà cáp gì anh lại khỏe chú ạ.'. Giờ tối về, anh còn tranh thủ làm bài tạ. Chị nhà phứn khởi lắm! Đêm qua chị thỏ thẻ với anh: Giờ em làm thêm đứa con gái nữa là mỗi tháng mình lên phường nhận trăm tư tiền hỗ trợ gia đình tuyền gái"
Em bẩu: "Ổ ôi, thế tốt quá còn gì".
Ông anh bảo: "Tốt đéo gì, nhận trăm tư phụ cấp hàng tháng thì khác đóe gì tự nhận mình là....liệt sỹ"
Em hỏi: "Thế anh bẩu chị nhà sao?"
Ông anh trả nhời: "Anh bẩu, mẹ mày đẻ cho bố một thằng con trai, mỗi tháng bố cho thêm trăm rưởi. Coi như tiền bo"
Mưa mỗi lúc một nặng hạt, đúng như thông lệ, ăn hết mẹ chỗ ngon, ông anh lấy con Iphone 5 mới cứng, nháy mắt "đồ vừa được tặng", và gọi điện thoại cho người thân.
Khoảng 10' sau, ba bốn ông đến mang theo quả dưa hấu "nhà dzồng được" to đùng. Ăn uống, nói cười, chúc tụng vui vẻ. Lúc về, lại có thêm hai ông nữa lễ mễ mang 2,3 túi quà biếu các anh về cúng Tết lấy thảo.
Sáng mai thức giấc, đánh răng rửa mặt xong, em lại ra đường. Cảnh vật dường như thanh bình hơn, chẳng còn xe dưa hấu, cũng chẳng thấy mấy giỏ quà, chẳng còn cành đào, cành quất. Chỉ thấy vài ông xe ôm, vài em sinh viên bán trứng và chị hàng tạp hóa vẫn xì xụp đốt và vái gốc cây.
Chỉ khác là, khi chị lễ xong, chả thấy con chó nào qua đái!
Đóe hiểu nó đi đâu. Cũng có thể, nó đang....mừng Xuân!@
"Bởi vì anh ấy được thụ thai trong một ngày mưa bão", người mẹ nói.
"Thế sao chị gái con lại tên là Hoa Cải?"
"Bởi vì khi tạo ra chị ấy, mẹ và bố đang ở giữa cánh đồng hoa cải", người mẹ trả lời.
"Thế còn một chị nữa tên là Mặt Trăng?"
"Bố mẹ đang ngắm mặt trăng thì tạo ra chị con".
Rồi người mẹ ngừng lại và hỏi con trai: "Sao con lại băn khoăn thế hả Bao Cao Su Rách?
ĐÓN XUÂN
Mấy hôm nay, tuyền cãi nhao, chửi nhao về vụ chuyển nhà và cuộc sống bên hai bờ chiến tuyến. Có thế thôi mà em tự thấy....mất mẹ hình tượng em, một người chiến sỹ cách mạng trên mặt trân kinh tế, một chiếc phao xịt, một chiếc chậu rách cho các cụ bấu víu vào để chúng ta cùng nổi khi mùa lũ tới . Hôm nay, em đóe chọc ngoáy cán bộ nữa, em cũng đóe oánh chó chửi mèo nữa.
Hôm nay, em xin phép các cụ cho đổi tông, viết một truyện ngắn "Đón Xuân" để thiết thực mừng Xuân, mừng ông Táo
Nhân chuyện bạn Phịch vừa tuyên bố Việt Nam thoát đáy, như 90 trẹo con dân nước Việt, em cũng bồi hồi, phấn khởi mang thúng mủng tùng phèng trong nhà ra đường để đón chào vận hội mới khi chúng ta thoát đáy bay lên. Quả là lâu lắm rồi em mới bỏ cái bàn phím để ra đến đường, chà đường xá sắp Tết rồi, vui quá.
Đường phố vào xuân thật tấp nập. Đầu phố một chị đang hăm hở đẩy xe thồ dưa hấu chạy, vừa chạy mồm vừa hô vang: "Tết nhất rồi, cho em xin đi mà". Đằng sau, đội liên ngành với sắc phục sáng lòa đuổi sát theo sau trông có vẻ rất quyết tâm. Em nghĩ, các anh ý đang sắm mâm ngũ quả cho ngày Tết, dưng em vẫn không rõ, chị bán dưa hấu định xin cái gì mà phải vừa chổng mổng đẩy xe, vừa xin như thế.
Ở góc cuối phố, mấy bạn sinh viên, em đoán thế vì trông mặt trẻ măng, trong trang phục áo phông quần bò đang trải tấm vải trắng tinh ra bàn gấp rồi xếp nhanh mấy vỉ trứng gà mới mua trong siêu thị bình ổn giá 22 để ra đường bán giá 30. Em thấy các bạn ý bán cũng nhanh, phân công công việc rõ ràng: Hai bạn đứng bán, hai bạn chạy như con thoi từ đường vào siêu thị mỗi khi hết trứng, rồi khi đi ra lễ mễ mang hơn chục vỉ trứng ra bán. Mồ hôi nhễ nhại nhưng mặt bạn nào cũng tươi roi rói. Chỉ có mặt mấy bà đi chợ thì khó đăm đăm, có bà còn chửi: "Tổ sư bố bọn siêu thị, nó bảo mua đơn vị 1-2 quả thì còn hàng, còn mua nhiều hơn thì hết". Các bạn cũng chỉ cười hiền và đáp: "Cô mua thì mua không mua thì thôi ạ"! Khi trao tiền và trao trứng, bà kia thì giằng vỉ trứng còn các bạn sinh viên vẫn cười. Em chả hiểu các bạn cười gì! Có thể là vì....Tết!
Cạnh chỗ cột điện, hai anh xe ôm ngồi chơi cờ tướng trong lúc chờ khách. Có ông cầm cành đào đi qua mời, một anh bảo: "Thôi cụ đi bán tiếp đi, năm nay nhà con đến ăn còn đóe có, hoa với hoét tổ rác nhà". Khi ông cụ đi rồi, anh xe ôm còn lại bảo: "Này, tôi thấy cành đào đó khẳng khiu, uốn lượn đẹp phết, ông ạ!" Vẫn dí mặt vào bàn cờ tướng, anh kia nói: "Đèo mẹ, tối nào tôi về, con vợ tôi và ba đứa con chẳng....khẳng khiu đứng đợi trước cửa nhà! Cần đoé gì đào với quất! Chiếu tướng!"
Bên cạnh nhà em là chị bán tạp hóa các cụ ạ. Mọi năm, giờ này là con mẹ bán tạp hóa nó lấn mẹ vỉa hè nhà em để bày thúng mủng tùng phèng các loại giỏ quà, thúng quà, mâm quà rồi xe tải quà, ấy vậy mà năm nay chị tử tế hẳn. Ngoài đường không thấy rải đầy giỏ quà nữa mà chị chỉ còn để 2,3 giỏ. Chị bẩu, "để ngoài đường nhiều, thị trường qua nó hót mẹ cả chị lần quà". Em đoán chắc chị cũng vui vì Tết về nên thi thoảng em lại thấy chị cầm tờ giấy báo, đốt đi đốt lại, rồi vứt xuống đất rồi nhảy qua nhảy lại, và một ngày hai bữa, chị lại xì xụp khấn vái và đốt vàng với mã ở gốc cây trước cửa. Thi thoảng lúc chị không có mặt, con chó, đóe biết của nhà ai, cứ lởn vởn đi qua đi qua gếch chân đái một bãi. Hôm nọ em nghe có chủ trương phạt chó thả rông dững 500 ngàn một trường hợp, thế mà hôm nọ em thấy hai anh thanh tra đi ngang qua phố, hai anh nhìn vào con chó, con chó nhìn vào hai anh rồi cả ba cùng bỏ nhau đi. Em đoán, bắt chó hoang thì lấy chó ai trả 500 nghìn cho hai anh? Động vào có khi nó cắn cho dại người! Đóe dại. Tết nhất đến nơi rồi.
Đang mải ngắm đường ngắm phố, em không để ý có điện thoại của ông bạn vong niên gọi. Nhấc điện thoại lên chưa kịp à lô thì ông anh nói: "Tối nay, chó, nhé!" Chưa kịp vâng dạ thì ông anh cúp mẹ máy. Chưa tới 3s, thế là được cuộc điện thoại miễn phí hí hí.
Tối hôm đấy mưa! Khi đĩa chả chó thơm phức được mang lên bàn thì ông bạn em đến, áo khoác ướt như chuột. Em hỏi: "Ô, thế ô dù đâu mà ông anh ướt thế này", ông anh phang luôn: "Đệt mẹ chú, hỏi đểu anh phỏng? Giờ công chức cầm ô đi làm khác đéo gì lậy ông con ở bụi nài! Mẹ, giờ mà mưa, bọn anh ướt hết!"
Làm tợp rượu nếp trộn đều với là húng, lá mơ lông và miếng dồi chó thơm mùi...chó, ông anh nói:' Mẹ, dạo này đóe quà cáp gì anh lại khỏe chú ạ.'. Giờ tối về, anh còn tranh thủ làm bài tạ. Chị nhà phứn khởi lắm! Đêm qua chị thỏ thẻ với anh: Giờ em làm thêm đứa con gái nữa là mỗi tháng mình lên phường nhận trăm tư tiền hỗ trợ gia đình tuyền gái"
Em bẩu: "Ổ ôi, thế tốt quá còn gì".
Ông anh bảo: "Tốt đéo gì, nhận trăm tư phụ cấp hàng tháng thì khác đóe gì tự nhận mình là....liệt sỹ"
Em hỏi: "Thế anh bẩu chị nhà sao?"
Ông anh trả nhời: "Anh bẩu, mẹ mày đẻ cho bố một thằng con trai, mỗi tháng bố cho thêm trăm rưởi. Coi như tiền bo"
Mưa mỗi lúc một nặng hạt, đúng như thông lệ, ăn hết mẹ chỗ ngon, ông anh lấy con Iphone 5 mới cứng, nháy mắt "đồ vừa được tặng", và gọi điện thoại cho người thân.
Khoảng 10' sau, ba bốn ông đến mang theo quả dưa hấu "nhà dzồng được" to đùng. Ăn uống, nói cười, chúc tụng vui vẻ. Lúc về, lại có thêm hai ông nữa lễ mễ mang 2,3 túi quà biếu các anh về cúng Tết lấy thảo.
Sáng mai thức giấc, đánh răng rửa mặt xong, em lại ra đường. Cảnh vật dường như thanh bình hơn, chẳng còn xe dưa hấu, cũng chẳng thấy mấy giỏ quà, chẳng còn cành đào, cành quất. Chỉ thấy vài ông xe ôm, vài em sinh viên bán trứng và chị hàng tạp hóa vẫn xì xụp đốt và vái gốc cây.
Chỉ khác là, khi chị lễ xong, chả thấy con chó nào qua đái!
Đóe hiểu nó đi đâu. Cũng có thể, nó đang....mừng Xuân!@