Loạn 12 sứ quân ở Việt Nam là sự kiện không hề được các thư tịch Trung Hoa nói tới. 12 sứ quân thực ra là được sử Việt chắp nối dựa trên các sự tích địa phương dựng nên. Các sứ quân này khi xét kỹ đều là những nhân vật của thời kỳ khác. Điển hình, sứ quân mạnh nhất là Đỗ Cảnh Thạc ở vùng Thanh Oai – Quốc Oai lại là cách kể khác của chuyện thừa tướng Lữ Gia nhà Triệu Nam Việt từ thời trước Công nguyên. Đằng Châu Phạm Phòng Ất ở vùng Hưng Yên xét kỹ phải là Sĩ Nhiếp, cai quản Giao Châu tự trị dưới triều Ngô Vương Quyền thời Tam Quốc…
Một trong 12 sứ quân được kể đến là tướng Lã Đường ở vùng Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên). Theo truyền thuyết làng Khoai, nay là làng Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên thì ông là người sở tại, thủa nhỏ còn có tên gọi khác là Lã Tá Phi vốn người cao lớn, thông minh, văn võ song toàn. Ông được sinh ra trong một gia đình hào trưởng giàu có, cha ông là Lã Đại Liệu, nguyên là bộ tướng của sứ quân Trần Lãm và đã lập được nhiều chiến công dưới thời Ngô Quyền. Lớn lên ông kế nghiệp cha lập ấp và cai trị nhân dân khu vực Tế Giang. Gặp thời loạn, thế lực của ông trở thành một trong những đại diện cát cứ mạnh nhất thời 12 sứ quân.
Tương tự, các di tích miếu Bản Thổ và đình Cự Chính ở Hà Nội cũng thờ Lã Tá Đường cùng với cha ông là Lã Đại Liệu. Theo thần tích, Lã Đại Liệu cha ông vốn là người võ nghệ siêu quần, được mệnh danh là đại đô vật, hô phong hoán vũ và là bộ tướng thứ 7 của Trần Lãm dưới thời Ngô Vương, có công đánh đuổi giặc Nam Hán.
Ngay trong những thần tích trên cũng đã lộ ra những điều khó hiểu. Trần Lãm là người gốc Quảng Đông, nổi lên làm sứ quân sau khi nhà Ngô suy sụp. Vậy làm sao bộ tướng Lã Đường của Trần Lãm lại tham gia đánh quân Nam Hán cùng với Ngô Vương? Trần Lãm và Lã Đường đều là trong 12 sứ quân thời đó, làm sao Lã Đường lại là bộ tướng của Trần Lãm được?
Một trong 12 sứ quân được kể đến là tướng Lã Đường ở vùng Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên). Theo truyền thuyết làng Khoai, nay là làng Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên thì ông là người sở tại, thủa nhỏ còn có tên gọi khác là Lã Tá Phi vốn người cao lớn, thông minh, văn võ song toàn. Ông được sinh ra trong một gia đình hào trưởng giàu có, cha ông là Lã Đại Liệu, nguyên là bộ tướng của sứ quân Trần Lãm và đã lập được nhiều chiến công dưới thời Ngô Quyền. Lớn lên ông kế nghiệp cha lập ấp và cai trị nhân dân khu vực Tế Giang. Gặp thời loạn, thế lực của ông trở thành một trong những đại diện cát cứ mạnh nhất thời 12 sứ quân.
Tương tự, các di tích miếu Bản Thổ và đình Cự Chính ở Hà Nội cũng thờ Lã Tá Đường cùng với cha ông là Lã Đại Liệu. Theo thần tích, Lã Đại Liệu cha ông vốn là người võ nghệ siêu quần, được mệnh danh là đại đô vật, hô phong hoán vũ và là bộ tướng thứ 7 của Trần Lãm dưới thời Ngô Vương, có công đánh đuổi giặc Nam Hán.
Ngay trong những thần tích trên cũng đã lộ ra những điều khó hiểu. Trần Lãm là người gốc Quảng Đông, nổi lên làm sứ quân sau khi nhà Ngô suy sụp. Vậy làm sao bộ tướng Lã Đường của Trần Lãm lại tham gia đánh quân Nam Hán cùng với Ngô Vương? Trần Lãm và Lã Đường đều là trong 12 sứ quân thời đó, làm sao Lã Đường lại là bộ tướng của Trần Lãm được?
Theo thần tích đình Thắm, làng Đan Nhiễm, thị trấn Văn Giang thì Lã Tá Đường bị tướng Chu Công Mẫn đánh bại, Lã Tá Đường bị chém đầu, thủ cấp bị mang về thành Hoa Lư. Chu Công Mẫn là người làng Đan Nhiễm, nên xưa dân 2 làng Phụng Công và Đan Nhiễm thường có hiềm khích với nhau.
Lã Tá Đường cũng được thờ tại đền Thượng, xã Mỹ Hà, Mỹ Lộc, Nam Định nhưng thần tích ở đền thì lại cho biết ông là sứ quân quy hàng Đinh Bộ Lĩnh và được vua ban ruộng đất ở đây cho dân thờ phụng. Điều này có vẻ đúng hơn. Đinh Bộ Lĩnh được Trần Lãm gả con gái và trao lại binh quyền. Như thế Lã Đường là bộ tướng của Trần Lãm, đi theo Đinh Bộ Lĩnh thì hợp lý hơn là thành ra sứ quân đối đầu với Đinh Bộ Lĩnh?
Một nơi thờ Lã Đường khác là đình thôn Cầu, trước là Cầu Bây (Thạch Cầu, Long Biên, Hà Nội) với sự tích có nhiều chi tiết hết sức kỳ lạ về vị sứ quân này.
“Theo các cụ kể lại, thần quê chính ở Văn Giang, làm tướng theo Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn Thập nhị sứ quân. Tướng Lã Lang Đường là mô sinh của Lý Công Uẩn, ông được thầy Lý dạy văn, dạy võ, sau ông tập hợp dân binh kéo quân theo nhà Đinh. Đoàn thuyền mang quân về Nam Định, Ninh Bình, rồi vào khu Bãi Sậy (Hưng Yên). Ông đánh tan bọn đầu trộm đuôi cướp, chở thuyền về Thăng Long. Quân bại trận, ngựa ngã chết nhiều, chất đống thành cánh đồng Mả Ngựa. Về đến Cầu Bây ông gặp ba mẹ con bà bán nước, ông dừng chân. Bà bán nước phát hiện máu ở cổ ông đang rỉ chảy, ông sờ tay lên vai mới biết mình bị thương nặng. Ông vượt cầu qua sông Nghĩa Trụ rồi mất ở cánh đồng Cuốc.”
Cầu Bây là nơi lễ hội có tục chém lợn được nhắc đến trong thời gian gần đây do hình ảnh cổ súy “sát sinh” này tỏ ra không còn hợp với thời đại. Tục lệ tế lợn không đầu cũng thấy ở đình Bến (Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên), cũng là đền thờ tướng Lã Đường. Tục lệ này liên quan đến việc Lã Đường bị thương ở cổ và hy sinh như được kể đến trong thần tích trên.
Thần tích ở Cầu Bây cho biết Lã Đường là một tướng theo Đinh Bộ Lĩnh đi dẹp loạn, chứ không phải một sứ quân. Đặc biệt thông tin Lã Đường là môn sinh của Lý Công Uẩn thì không thể hiểu nổi theo sử sách hiện tại. Từ thời 12 sứ quân và Đinh Bộ Lĩnh đến khi có Lý Công Uẩn còn qua cả một triều đại của nhà Tiền Lê. Môn sinh của Lý Công Uẩn sao lại là tướng hay sứ quân thời Đinh được?
Lã Tá Đường cũng được thờ tại đền Thượng, xã Mỹ Hà, Mỹ Lộc, Nam Định nhưng thần tích ở đền thì lại cho biết ông là sứ quân quy hàng Đinh Bộ Lĩnh và được vua ban ruộng đất ở đây cho dân thờ phụng. Điều này có vẻ đúng hơn. Đinh Bộ Lĩnh được Trần Lãm gả con gái và trao lại binh quyền. Như thế Lã Đường là bộ tướng của Trần Lãm, đi theo Đinh Bộ Lĩnh thì hợp lý hơn là thành ra sứ quân đối đầu với Đinh Bộ Lĩnh?
Một nơi thờ Lã Đường khác là đình thôn Cầu, trước là Cầu Bây (Thạch Cầu, Long Biên, Hà Nội) với sự tích có nhiều chi tiết hết sức kỳ lạ về vị sứ quân này.
“Theo các cụ kể lại, thần quê chính ở Văn Giang, làm tướng theo Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn Thập nhị sứ quân. Tướng Lã Lang Đường là mô sinh của Lý Công Uẩn, ông được thầy Lý dạy văn, dạy võ, sau ông tập hợp dân binh kéo quân theo nhà Đinh. Đoàn thuyền mang quân về Nam Định, Ninh Bình, rồi vào khu Bãi Sậy (Hưng Yên). Ông đánh tan bọn đầu trộm đuôi cướp, chở thuyền về Thăng Long. Quân bại trận, ngựa ngã chết nhiều, chất đống thành cánh đồng Mả Ngựa. Về đến Cầu Bây ông gặp ba mẹ con bà bán nước, ông dừng chân. Bà bán nước phát hiện máu ở cổ ông đang rỉ chảy, ông sờ tay lên vai mới biết mình bị thương nặng. Ông vượt cầu qua sông Nghĩa Trụ rồi mất ở cánh đồng Cuốc.”
Cầu Bây là nơi lễ hội có tục chém lợn được nhắc đến trong thời gian gần đây do hình ảnh cổ súy “sát sinh” này tỏ ra không còn hợp với thời đại. Tục lệ tế lợn không đầu cũng thấy ở đình Bến (Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên), cũng là đền thờ tướng Lã Đường. Tục lệ này liên quan đến việc Lã Đường bị thương ở cổ và hy sinh như được kể đến trong thần tích trên.
Thần tích ở Cầu Bây cho biết Lã Đường là một tướng theo Đinh Bộ Lĩnh đi dẹp loạn, chứ không phải một sứ quân. Đặc biệt thông tin Lã Đường là môn sinh của Lý Công Uẩn thì không thể hiểu nổi theo sử sách hiện tại. Từ thời 12 sứ quân và Đinh Bộ Lĩnh đến khi có Lý Công Uẩn còn qua cả một triều đại của nhà Tiền Lê. Môn sinh của Lý Công Uẩn sao lại là tướng hay sứ quân thời Đinh được?
Đọc thêm những câu đối trong đình Cầu thì còn kỳ lạ hơn nữa. Câu đối ở tòa đại đình ghi (theo sáchHà Nội danh thắng và di tích):
Dực bảo trung hưng thiên cổ tự
Hòa đao mộc lạc trấn Nam phương.
“Hòa đao mộc lạc” là cụm từ gặp trong bài sấm ký trên cây gạo khi Lý Công Uẩn lên ngôi:
Thụ căn diểu diểu
Mộc biểu thanh thanh
Hòa đao mộc lạc
Thập bát tử thành
“Hòa đao mộc” 禾刀木 là chiết tự của họ Lê 梨. Nghĩa của bài sấm này ám chỉ là nhà Lê mất thì nhà Lý lên thay.
Một câu đối khác hiện còn ở trong cung thờ Lã Lang Đường tại đình Cầu:
雲騰雙鳳天降兩龍聖跡後光傳易録
祐翌和刀陣扶石馬神威中外凛靈聲
Vân đằng song phượng, thiên giáng lưỡng long, thánh tích hậu quang truyền dị lục
Hữu dực hòa đao, trận phù thạch mã, thần uy trung ngoại lẫm linh thanh.
Dịch:
Đôi phượng cưỡi mây, hai rồng đậu xuống, tích thánh ngời sau truyền chuyện lạ
Hòa đao thần giúp, ngựa đá xung trận, oai thần ngoài khắp tiếng thiêng xa.
Vế đối đầu nói tới sự tích địa phương về việc có một bầy tiên nữ đến xây khu vực này cầu, làm đánh thức con rồng đang ngủ. Con rồng hiện thành gà gáy kêu to báo trời sáng làm bầy tiên bay về trời. Do đó có một cây cầu đá tiên xây chưa xong còn lơ lửng giữa dòng sông…
Vế đối sau rõ ràng nói tới chiến tích của Lã Lang Đường như kể trong thần tích. Đặc biệt ở đây một lần nữa có cụm từ “Dực hòa đao”, tức là phò giúp họ Lê vì “hòa đao” là chiết tự rút gọn của chữ Lê.
Tới đây thì thật không biết vị tướng Lã Đường này “phục vụ trong quân ngũ” của ai. Lúc thì là bộ tướng của Trần Lãm và cùng Ngô Vương đánh giặc. Lúc thì là môn sinh của Lý Công Uẩn nhưng lại làm tướng dẹp loạn cho Đinh Bộ Lĩnh. Lúc thì lại có công trạng phò tá, trung hưng nhà Tiền Lê…
Những câu chuyện đầy mâu thuẫn này của vị tướng Lã Đường chỉ có thể hiểu khi nhìn nhận lại giai đoạn lịch sử Việt Nam sau thời phân rã Hậu Đường theo sử thuyết mới:
– Lưu Nham thay anh là Lưu Ẩn nhận chức Tiết độ sứ cho cả 2 vùng Tĩnh Hải và Thanh Hải. Truyền thuyết Việt gọi Lưu Nham là sứ quân Trầm Lãm (Lưu Nham thiết Lãm), chiếm giữ vùng ven biển phía Đông (Trần chiết tự là Đông A).
– Lưu Nham thực ra mang họ Lê vì cha là Lưu Tri Khiêm, thứ sử Phong Châu. Lưu Tri thiết Ly, Lê. Lê cũng đọc là Lý trong phát âm tiếng Trung.
– Lưu Nham ngay sau đó tự lập nước Đại Việt, đóng đô ở Phiên Ngung (Quảng Đông). Ông đổi tên thành Lưu Cung. Vì thế truyền thuyết Việt còn gọi ông là Lý Công Uẩn (Lê Cung – Lê Ẩn), là vị “Thái Tổ” của nhà Lý nước Đại Việt đầu tiên.
– Vì đô thành của nước Đại Việt này đóng tại Phiên Ngung hay Phiên Ngu nên sử Việt còn gọi triều đại của Lê Nham là triều Ngô (Ngô Vương).
Lã Đường là bộ tướng của Trần Lãm, hay môn sinh của Lý Công Uẩn, cùng Ngô Vương đánh giặc và phò giúp nhà Lê đều chỉ là cùng một chuyện. Nghĩa là Lã Đường là tướng của Lê Nham – Trần Lãm – Ngô Vương – Lý Công Uẩn, có công cùng Lê Nham lập quốc.
Triều Ngô – Tiền Lê của Lê Nham sau đổi tên nước thành Đại Hưng, sách Tàu chép thành Nam Hán. Tới thời Lê Sưởng (Lưu Sưởng) thì bị nhà Tống tấn công, phần đất Thanh Hải cùng kinh đô Phiên Ngô thất thủ. Phần đất Tĩnh Hải là vùng Bắc Việt trước đó do con rể của Trần Lãm hay Lưu Cung là Lý Tiến cai quản. Lý Tiến được sử Việt gọi là Đinh Bộ Lĩnh, nghĩa là thủ lĩnh của Đinh bộ – Tĩnh Hải quân, hay Nam Việt Vương Đinh Liễn (Lý Tiến thiết Liễn). Lý Tiến là người quê ở Cổ Pháp (Bắc Ninh), là Lý Công Uẩn thứ 2 của triều Lý nước Đại Việt thứ 2 (tới Lý Thánh Tông mới lấy lại tên nước Đại Việt). Như thế Lã Đường là bộ tướng của tiền triều Lê Nham, sau đó theo hoặc chống Đinh Bộ Lĩnh hay Lý Công Uẩn 2 gây dựng quốc gia Đại Việt trên đất Tĩnh Hải.
Chính sử Việt giai đoạn này còn nhắc tới một nhân vật họ Lã khác. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ ghi: “Xét Thập quốc thế gia Ngô Xương Văn mất ở Giao Châu, tướng tá của ông là Lã Xử Bình và Thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu tranh nhau lên thay. Giao Chỉ đại loạn, Đinh Liễn ở Giao Châu đánh tan hai người ấy, Xưởng giao cho Liễn làm Tiết độ Giao Châu…”.An Nam chí lược của Lê Tắc chép: “Đến khi Ngô Xương Văn chết, thì có bộ thuộc là Ngô Xử Bình, giành làm vua; Đinh Bộ Lĩnh giết Ngô Bình, lãnh nước Giao Chỉ, tự xưng là Vạn Thắng Vương“.
Các tư liệu cho biết Lã Xử Bình là tướng của Ngô Xương Văn, thậm chí còn được lấy họ Ngô của vua. Sau khi Ngô Vương mất Lã Xử Bình nổi lên ở Giao Châu rồi bị Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp. Đinh Bộ Lĩnh dẹp được Lã Xử Bình thì mới tiếp quản được Giao Châu. Lã Xử Bình như vậy là một thế lực đối đầu chủ yếu với Đinh Bộ Lĩnh nhưng lại không hề có mặt trong danh sách 12 sứ quân hiện nay. So sánh có thể thấy Lã Xử Bình chính là Lã Đường, vốn là tướng của Ngô Vương (Văn Xương thiết Vương) – Lê Nham, sau chống lại Lý Tiến – Đinh Bộ Lĩnh Giao Châu.
Giai đoạn chuyển tiếp, mở đầu độc lập của nước Đại Việt thật rối như tơ vò bởi những thông tin lịch sử của ta và tàu đầy mâu thuẫn. Chuyện về sứ quân Lã Đường là một trong những đầu mối để gỡ được cái mối tơ nhùng nhằng đó, trả lại đúng lịch sử cho những vị vua, những vị công thần lập quốc Đại Việt này.
Dực bảo trung hưng thiên cổ tự
Hòa đao mộc lạc trấn Nam phương.
“Hòa đao mộc lạc” là cụm từ gặp trong bài sấm ký trên cây gạo khi Lý Công Uẩn lên ngôi:
Thụ căn diểu diểu
Mộc biểu thanh thanh
Hòa đao mộc lạc
Thập bát tử thành
“Hòa đao mộc” 禾刀木 là chiết tự của họ Lê 梨. Nghĩa của bài sấm này ám chỉ là nhà Lê mất thì nhà Lý lên thay.
Một câu đối khác hiện còn ở trong cung thờ Lã Lang Đường tại đình Cầu:
雲騰雙鳳天降兩龍聖跡後光傳易録
祐翌和刀陣扶石馬神威中外凛靈聲
Vân đằng song phượng, thiên giáng lưỡng long, thánh tích hậu quang truyền dị lục
Hữu dực hòa đao, trận phù thạch mã, thần uy trung ngoại lẫm linh thanh.
Dịch:
Đôi phượng cưỡi mây, hai rồng đậu xuống, tích thánh ngời sau truyền chuyện lạ
Hòa đao thần giúp, ngựa đá xung trận, oai thần ngoài khắp tiếng thiêng xa.
Vế đối đầu nói tới sự tích địa phương về việc có một bầy tiên nữ đến xây khu vực này cầu, làm đánh thức con rồng đang ngủ. Con rồng hiện thành gà gáy kêu to báo trời sáng làm bầy tiên bay về trời. Do đó có một cây cầu đá tiên xây chưa xong còn lơ lửng giữa dòng sông…
Vế đối sau rõ ràng nói tới chiến tích của Lã Lang Đường như kể trong thần tích. Đặc biệt ở đây một lần nữa có cụm từ “Dực hòa đao”, tức là phò giúp họ Lê vì “hòa đao” là chiết tự rút gọn của chữ Lê.
Tới đây thì thật không biết vị tướng Lã Đường này “phục vụ trong quân ngũ” của ai. Lúc thì là bộ tướng của Trần Lãm và cùng Ngô Vương đánh giặc. Lúc thì là môn sinh của Lý Công Uẩn nhưng lại làm tướng dẹp loạn cho Đinh Bộ Lĩnh. Lúc thì lại có công trạng phò tá, trung hưng nhà Tiền Lê…
Những câu chuyện đầy mâu thuẫn này của vị tướng Lã Đường chỉ có thể hiểu khi nhìn nhận lại giai đoạn lịch sử Việt Nam sau thời phân rã Hậu Đường theo sử thuyết mới:
– Lưu Nham thay anh là Lưu Ẩn nhận chức Tiết độ sứ cho cả 2 vùng Tĩnh Hải và Thanh Hải. Truyền thuyết Việt gọi Lưu Nham là sứ quân Trầm Lãm (Lưu Nham thiết Lãm), chiếm giữ vùng ven biển phía Đông (Trần chiết tự là Đông A).
– Lưu Nham thực ra mang họ Lê vì cha là Lưu Tri Khiêm, thứ sử Phong Châu. Lưu Tri thiết Ly, Lê. Lê cũng đọc là Lý trong phát âm tiếng Trung.
– Lưu Nham ngay sau đó tự lập nước Đại Việt, đóng đô ở Phiên Ngung (Quảng Đông). Ông đổi tên thành Lưu Cung. Vì thế truyền thuyết Việt còn gọi ông là Lý Công Uẩn (Lê Cung – Lê Ẩn), là vị “Thái Tổ” của nhà Lý nước Đại Việt đầu tiên.
– Vì đô thành của nước Đại Việt này đóng tại Phiên Ngung hay Phiên Ngu nên sử Việt còn gọi triều đại của Lê Nham là triều Ngô (Ngô Vương).
Lã Đường là bộ tướng của Trần Lãm, hay môn sinh của Lý Công Uẩn, cùng Ngô Vương đánh giặc và phò giúp nhà Lê đều chỉ là cùng một chuyện. Nghĩa là Lã Đường là tướng của Lê Nham – Trần Lãm – Ngô Vương – Lý Công Uẩn, có công cùng Lê Nham lập quốc.
Triều Ngô – Tiền Lê của Lê Nham sau đổi tên nước thành Đại Hưng, sách Tàu chép thành Nam Hán. Tới thời Lê Sưởng (Lưu Sưởng) thì bị nhà Tống tấn công, phần đất Thanh Hải cùng kinh đô Phiên Ngô thất thủ. Phần đất Tĩnh Hải là vùng Bắc Việt trước đó do con rể của Trần Lãm hay Lưu Cung là Lý Tiến cai quản. Lý Tiến được sử Việt gọi là Đinh Bộ Lĩnh, nghĩa là thủ lĩnh của Đinh bộ – Tĩnh Hải quân, hay Nam Việt Vương Đinh Liễn (Lý Tiến thiết Liễn). Lý Tiến là người quê ở Cổ Pháp (Bắc Ninh), là Lý Công Uẩn thứ 2 của triều Lý nước Đại Việt thứ 2 (tới Lý Thánh Tông mới lấy lại tên nước Đại Việt). Như thế Lã Đường là bộ tướng của tiền triều Lê Nham, sau đó theo hoặc chống Đinh Bộ Lĩnh hay Lý Công Uẩn 2 gây dựng quốc gia Đại Việt trên đất Tĩnh Hải.
Chính sử Việt giai đoạn này còn nhắc tới một nhân vật họ Lã khác. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ ghi: “Xét Thập quốc thế gia Ngô Xương Văn mất ở Giao Châu, tướng tá của ông là Lã Xử Bình và Thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu tranh nhau lên thay. Giao Chỉ đại loạn, Đinh Liễn ở Giao Châu đánh tan hai người ấy, Xưởng giao cho Liễn làm Tiết độ Giao Châu…”.An Nam chí lược của Lê Tắc chép: “Đến khi Ngô Xương Văn chết, thì có bộ thuộc là Ngô Xử Bình, giành làm vua; Đinh Bộ Lĩnh giết Ngô Bình, lãnh nước Giao Chỉ, tự xưng là Vạn Thắng Vương“.
Các tư liệu cho biết Lã Xử Bình là tướng của Ngô Xương Văn, thậm chí còn được lấy họ Ngô của vua. Sau khi Ngô Vương mất Lã Xử Bình nổi lên ở Giao Châu rồi bị Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp. Đinh Bộ Lĩnh dẹp được Lã Xử Bình thì mới tiếp quản được Giao Châu. Lã Xử Bình như vậy là một thế lực đối đầu chủ yếu với Đinh Bộ Lĩnh nhưng lại không hề có mặt trong danh sách 12 sứ quân hiện nay. So sánh có thể thấy Lã Xử Bình chính là Lã Đường, vốn là tướng của Ngô Vương (Văn Xương thiết Vương) – Lê Nham, sau chống lại Lý Tiến – Đinh Bộ Lĩnh Giao Châu.
Giai đoạn chuyển tiếp, mở đầu độc lập của nước Đại Việt thật rối như tơ vò bởi những thông tin lịch sử của ta và tàu đầy mâu thuẫn. Chuyện về sứ quân Lã Đường là một trong những đầu mối để gỡ được cái mối tơ nhùng nhằng đó, trả lại đúng lịch sử cho những vị vua, những vị công thần lập quốc Đại Việt này.
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét