Phát ngôn của Ngọc Hoàng khi nói về tổ chức của nền chính trị hiện nay
Đôi điều về hài kịch
Hài kịch có lịch sử lâu đời từ thời cổ đại. So với các loại hình nghệ thuật khác, hài kịch khó đạt thành tựu nhất so với bi kịch và chính kịch. Hài kịch đòi hỏi lý trí cao, nghiền ngẫm hiện thực và tìm một hình thức thể hiện tương xứng. Hài kịch với tư tưởng sâu sắc nghiêm túc nhưng hình thức lại phải giản dị dễ hiểu. Đó là cái khó khăn đặc biệt của thể loại.
Hài kịch có lịch sử lâu đời từ thời cổ đại. So với các loại hình nghệ thuật khác, hài kịch khó đạt thành tựu nhất so với bi kịch và chính kịch. Hài kịch đòi hỏi lý trí cao, nghiền ngẫm hiện thực và tìm một hình thức thể hiện tương xứng. Hài kịch với tư tưởng sâu sắc nghiêm túc nhưng hình thức lại phải giản dị dễ hiểu. Đó là cái khó khăn đặc biệt của thể loại.
Hài kịch cần thiết phải mang tính thời sự nóng hổi. Hài kịch được dung chứa đa dạng trong văn học, sân khấu, điện ảnh, hội họa và hiếm hoi trong âm nhạc. Nổi bật dễ thưởng thức nhất là trên sân khấu hài và chuyện tiếu lâm ngắn kể lai rai mang tính dân gian.
Hài kịch dễ hiểu nên mang tính xã hội cao. Hài kịch châm biếm tất cả thói hư tật xấu của con người trong xã hội. Đặc biệt hài kịch mang tính phản biện, phê phán giai cấp thống trị rất lợi hại. Vì tiếng cười không thể bị qui chụp gọi là “bạo lực” nhưng hiệu quả vô tận, không đo lường được.
Hài kịch Việt Nam
Hài kịch dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời: từ sân khấu Chèo, ít nhất cũng có cả nghìn năm tuổi. Hài kịch nước ta đa dạng vùng miền với các đặc điểm địa phương khác nhau.
Những năm trước đây VTV3 tổ chức chương trình hài “Gặp nhau cuối tuần”, vào trưa thứ Bảy hàng tuần. Vấn đề khó nhất là kịch bản. Vấn đề thứ hai là đối phó với sự săm soi xét nét của lãnh đạo tư tưởng chính trị…
Hài kịch dễ hiểu nên mang tính xã hội cao. Hài kịch châm biếm tất cả thói hư tật xấu của con người trong xã hội. Đặc biệt hài kịch mang tính phản biện, phê phán giai cấp thống trị rất lợi hại. Vì tiếng cười không thể bị qui chụp gọi là “bạo lực” nhưng hiệu quả vô tận, không đo lường được.
Hài kịch Việt Nam
Hài kịch dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời: từ sân khấu Chèo, ít nhất cũng có cả nghìn năm tuổi. Hài kịch nước ta đa dạng vùng miền với các đặc điểm địa phương khác nhau.
Những năm trước đây VTV3 tổ chức chương trình hài “Gặp nhau cuối tuần”, vào trưa thứ Bảy hàng tuần. Vấn đề khó nhất là kịch bản. Vấn đề thứ hai là đối phó với sự săm soi xét nét của lãnh đạo tư tưởng chính trị…
Được hơn 1 năm, nhóm Hài không chịu được hai áp lực đó nên giải thể. Họ chỉ còn dành tâm huyết cho 1 chương trình duy nhất “Gặp gỡ cuối năm” còn gọi là Táo quân (thực ra, đài VTV3 còn có GALA CƯỜI mùng 2 Tết nhưng nội dung nhạt nhẽo, kém nghệ thuật nên ít người chú ý).
Suốt quanh năm, các sân khấu hài, băng đĩa hài, trò chơi thi thố kiểu hài trên truyền hình nặng tính thương mại và bị lạm phát. Vậy nên khán giả toàn quốc ngóng chờ một chương trình Táo quân nghiêm túc và công phu hơn từ Hà Nội vốn đã trở thành thương hiệu quốc gia.
“Gặp nhau cuối năm” là dịp hiếm hoi gần như duy nhất để nhóm hài tinh hoa Hà Nội trút ra nỗi ấm ức sau một năm nhẫn nhịn làm công chức hoặc thân phận đảng viên thường trước bao nhiêu vấn nạn xã hội, phải làm ngơ trước “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” nhưng lại bật ra với tiếng cười sảng khoái.
Giằng co ngầm giữa nhóm hài và lưỡi kéo tuyên giáo
Nhóm hài biết rằng, trước khi công chiếu, nội dung khó tránh khỏi bị duyệt cắt. Vỏ quít dày có móng tay nhọn. Biết vậy, năm nay họ cắt phim thành nhiều video clip và thủ sẵn. Khi công chiếu đêm 30 tết, họ thấy khúc nào bị cắt thì lập tức tung lên mạng internet cho bà con coi bù lỗ. Mạng xã hội muôn năm !
Cuộc đấu tay đôi với tuyên giáo năm nay diễn ra như thế nào ?
Tuyên giáo cắn răng chừa lại những đoạn này. Bởi câu thành ngữ hiện đại này đã được dân gian hóa phổ biến rộng rãi nên đành để lại không thể cắt.
- Ngọc Hoàng và các táo đều khẳng định “Thứ nhất hậu duệ, thứ nhì tiền tệ, thứ ba quan hệ, thứ tư trí tuệ”.
Chỉ riêng 1 câu trên đủ chứng tỏ bản chất phong kiến của chế độ “rực rỡ nhất lịch sử dân tộc” (theo ý ông Trọng). Đây là cái đinh của chương trình,
Nếu cắt hết thì vở hài kịch chả còn gì, chỉ còn nước vứt vào sọt rác. Mà người duyệt lại khó ăn nói với nhóm hài và cũng tự xấu hổ với lương tri, chẳng dám nhìn mặt nghệ sĩ nữa. Lại e rằng năm sau văn nghệ sĩ bất mãn bỏ chương trình không làm nữa. Khán giả cả nước và giới báo chí nhìn vào sẽ nghĩ sao.
Tuy vậy những người cầm kéo vẫn quyết tâm cắt nhiều câu, ví dụ 2 đoạn và câu sau:
- Mục “Hái hoa dân chủ”, một Táo “hái” nhằm phải bông hoa nhức nhối “Lương công chức bao nhiêu mà sao sắm được con xe 3 tỷ?”. Anh Táo môi trường nói mình làm thêm nghề bán táo lẻ, mỗi quả táo bán 1 ngàn, lãi 500 đồng,… Cuối cùng còn có hai quả (!), bán nốt cho một người mới trúng số được gần 3 tỷ… Tiếng cười vỡ ra khi khán giả hiểu ngay được thâm ý.
- Táo Công chức thú nhận “Tuy là lãnh đạo lâu năm nhưng tớ có biết đếch gì đâu !”.
Suốt quanh năm, các sân khấu hài, băng đĩa hài, trò chơi thi thố kiểu hài trên truyền hình nặng tính thương mại và bị lạm phát. Vậy nên khán giả toàn quốc ngóng chờ một chương trình Táo quân nghiêm túc và công phu hơn từ Hà Nội vốn đã trở thành thương hiệu quốc gia.
“Gặp nhau cuối năm” là dịp hiếm hoi gần như duy nhất để nhóm hài tinh hoa Hà Nội trút ra nỗi ấm ức sau một năm nhẫn nhịn làm công chức hoặc thân phận đảng viên thường trước bao nhiêu vấn nạn xã hội, phải làm ngơ trước “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” nhưng lại bật ra với tiếng cười sảng khoái.
Giằng co ngầm giữa nhóm hài và lưỡi kéo tuyên giáo
Nhóm hài biết rằng, trước khi công chiếu, nội dung khó tránh khỏi bị duyệt cắt. Vỏ quít dày có móng tay nhọn. Biết vậy, năm nay họ cắt phim thành nhiều video clip và thủ sẵn. Khi công chiếu đêm 30 tết, họ thấy khúc nào bị cắt thì lập tức tung lên mạng internet cho bà con coi bù lỗ. Mạng xã hội muôn năm !
Cuộc đấu tay đôi với tuyên giáo năm nay diễn ra như thế nào ?
Tuyên giáo cắn răng chừa lại những đoạn này. Bởi câu thành ngữ hiện đại này đã được dân gian hóa phổ biến rộng rãi nên đành để lại không thể cắt.
- Ngọc Hoàng và các táo đều khẳng định “Thứ nhất hậu duệ, thứ nhì tiền tệ, thứ ba quan hệ, thứ tư trí tuệ”.
Chỉ riêng 1 câu trên đủ chứng tỏ bản chất phong kiến của chế độ “rực rỡ nhất lịch sử dân tộc” (theo ý ông Trọng). Đây là cái đinh của chương trình,
Nếu cắt hết thì vở hài kịch chả còn gì, chỉ còn nước vứt vào sọt rác. Mà người duyệt lại khó ăn nói với nhóm hài và cũng tự xấu hổ với lương tri, chẳng dám nhìn mặt nghệ sĩ nữa. Lại e rằng năm sau văn nghệ sĩ bất mãn bỏ chương trình không làm nữa. Khán giả cả nước và giới báo chí nhìn vào sẽ nghĩ sao.
Tuy vậy những người cầm kéo vẫn quyết tâm cắt nhiều câu, ví dụ 2 đoạn và câu sau:
- Mục “Hái hoa dân chủ”, một Táo “hái” nhằm phải bông hoa nhức nhối “Lương công chức bao nhiêu mà sao sắm được con xe 3 tỷ?”. Anh Táo môi trường nói mình làm thêm nghề bán táo lẻ, mỗi quả táo bán 1 ngàn, lãi 500 đồng,… Cuối cùng còn có hai quả (!), bán nốt cho một người mới trúng số được gần 3 tỷ… Tiếng cười vỡ ra khi khán giả hiểu ngay được thâm ý.
- Táo Công chức thú nhận “Tuy là lãnh đạo lâu năm nhưng tớ có biết đếch gì đâu !”.
Kẻ có quyền cầm kéo cảm thấy kỵ húy quá nặng nên ra tay cắt.
Dù không được thỏa mãn về mặt nội dung nhưng Táo quân 2017 cũng khiến người xem thích thú, chia sẻ nỗi lao tâm khổ tứ của nhóm văn nghệ sĩ.
Phùng Hoài Ngọc
Dù không được thỏa mãn về mặt nội dung nhưng Táo quân 2017 cũng khiến người xem thích thú, chia sẻ nỗi lao tâm khổ tứ của nhóm văn nghệ sĩ.
Phùng Hoài Ngọc
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét