Kho giống má trên cánh đồng chữ nghĩa!

Thứ Năm, 29 tháng 6, 2017

10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA


Cùng tìm hiểu hiện trạng khu vực này qua 10 bản đồ của Tổ chức sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 1.
Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương gồm hơn 20 nước, trải dài từ Nga ở phía Bắc cho tới Australia và New Zealand ở phía Nam, từ Ấn Độ ở phía Tây cho tới Papua New Guinea ở phía Đông.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 2.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 3.
Hơn một nửa lượng vận tải thương mại của thế giới di chuyển qua các tuyến hàng hải của khu vực này.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 4.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 5.
1/3 lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng của thế giới được vận chuyển tới khu vực biển Đông. Phần lớn để nhập khẩu vào Nhật Bản và Hàn Quốc.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 6.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 7.
Kết quả thăm dò cho thấy Biển Đông sở hữu một trữ lượng dầu khí dồi dào. Đặc biệt, phần lớn lượng dầu này nằm trong vùng Đặc quyền Kinh tế của Việt Nam, Malaysia và Philippines.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 8.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 9.
Số liệu cho thấy mối quan hệ thương mại giữa các nước trong khu vực, nổi bật là Trung Quốc - ASEAN.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 10.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 11.
Hầu hết các nước trong khu vực biển châu Á đều đã ký và thông qua Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS). Văn kiện này xác định quyền cũng như trách nhiệm của các quốc gia đối với các vùng biển của thế giới. Đây là cơ sở cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề thương mại. UNCLOS có hiệu lực từ 1994.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 12.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 13.
Đường 9 đoạn, hay còn gọi là Đường Lưỡi Bò là khái niệm Trung Quốc tự ý đưa ra để đơn phương tuyên bố chủ quyền phi pháp ở Biển Đông. Ban đầu, bản đồ này có 11 đoạn nhưng sau đó Bắc Kinh phải bỏ đi 2 đoạn ở khu vực Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam.
Năm 2014, sau một thời gian kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào hạ đặt trái phép trong vùng biển của Việt Nam, Trung Quốc đưa ra một tấm bản đồ mới, thêm đoạn thứ 10 về phía Đông Đài Loan.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 14.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 15.
Căng thẳng trong khu vực đã thúc đẩy chi tiêu quân sự của các nước. Xét theo phần trăm GDP, Myanmar là nước chi tiêu mạnh tay nhất trong khu vực Đông Nam Á, với khoảng 5%.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 16.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 17.
Quân đội Mỹ vẫn duy trì sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và triển khai phương tiện quân sự, vũ khí hiện đại ở nhiều quốc gia châu Á. Trong đó, rõ nét nhất là lực lượng đồn trú ở Hàn Quốc và Nhật Bản. Riêng với khu vực Đông Nam Á, Mỹ bố trí lực lượng ở Philippines.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 18.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 19.
Nếu cơ sở quân sự của Trung Quốc được hình thành tại đá Xu Bi (thuộc chủ quyền Việt Nam, hiện đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép), phạm vi tác chiến của quân đôiị nước này sẽ được mở rộng tới 1.000km.
10 tấm bản đồ về thực trạng biển Đông trước phán quyết của PCA - Ảnh 20.
 Theo SOHA .VN

Phần nhận xét hiển thị trên trang

Không có nhận xét nào: