----------------
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng ngày 7 bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc2015-04-07 14:40:36 cri
Bắt đầu từ ngày 7/4, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc trong 4 ngày, đây là lần thứ 2 đồng chí Nguyễn Phú Trọng sang thăm Trung Quốc kể từ khi được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay. Năm ngoái, quan hệ hai nước từng đứng trước khó khăn rất lớn bởi vấn đề trên biển, sau chuyến thăm cấp cao giữa nhà lãnh đạo của hai Đảng, quan hệ Trung-Việt bắt đầu chuyển biến theo chiều hướng tốt. Cho nên, chuyến thăm Trung Quốc lần này của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một sự kiện lớn trong quan hệ hai nước Trung-Việt. Trung Quốc-Việt Nam núi liền núi, sông liền sông. Trong chặng đường lịch sử dài dằng dặc, quan hệ giao lưu hữu nghị giữa nhân dân hai nước đã để lại biết bao giai thoại. Trong 65 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, quan hệ hai nước cho dù từng đi qua chặng đường khúc khuỷu, song nhìn chung đã không ngừng được phát triển lên phía trước. Sự gợi ý quan trọng trong đó là chỉ cần hai bên xuất phát từ đại cục, nhìn xa trông rộng, tôn trọng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị, thì quan hệ Trung-Việt sẽ không ngừng được củng cố và phát triển.
Hai nước Trung-Việt chế độ chính trị tương đồng, lý tưởng và quan niệm tương thông, con đường phát triển tương cận, tương lai và vận mệnh tương quan. Giữ gìn và phát triển chủ nghĩa xã hội phù hợp với lợi ích chung của nhân dân hai nước, cũng là nền tảng chính trị cho hợp tác hữu nghị hai bên.
Kể từ ngày thành lập Nước Trung Hoa mới đến nay, các nhà lãnh đạo Trung Quốc luôn luôn coi trọng và dốc bầu tâm huyết cho thiết lập quan hệ láng giềng tốt đẹp với các nước xung quanh. Những năm gần đây, căn cứ vào diễn biến của tình hình, Trung Quốc đã đề xuất quan niệm ngoại giao xung quanh "Thân-Thành-Huệ-Dung". Cách đây không lâu, Trung Quốc lại đưa ra sáng kiến quan trọng"Một vành đai, một con đường" trên nguyên tắc cùng thương lượng, cùng xây dựng, cùng chia sẻ, công bố "Viễn cảnh và hành động thúc đẩy việc cùng xây dựng vành đai kinh tế trên Con đường Tơ lụa và Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21". Quan hệ Trung-Việt chiếm vị trí quan trọng trong bố cục lớn về ngoại giao xung quanh của Trung Quốc.
Hiện nay, Trung Quốc và Việt Nam đều đang sâu sắc công cuộc vĩ đại về cải cách và đổi mới mở cửa. Thuận theo xu hướng chung, sâu sắc hợp tác, xiết tay phát triển phù hợp với lợi ích căn bản của hai nước và nhân dân hai nước, có lợi cho hòa bình, ổn định và phồn vinh của khu vực.
Truyền thống hợp tác hữu nghị giữa Trung Quốc và Việt Nam là do nhà lãnh đạo bậc tiền bối của hai nước đích thân xây dựng và dày công vun đắp, có được không dễ dàng và đáng để cho chúng ta trân trọng gấp bội.
Chỉ cần hai nước Trung-Việt xuất phát từ tầm cao chiến lược và góc độ lâu dài, lấy đại cục làm trọng, luôn kiên trì phương hướng lớn của quan hệ hợp tác hữu nghị, luôn kiên trì hợp tác cùng có lợi, cùng phát triển, luôn kiên trì xử lý thỏa đáng bất đồng và mâu thuẫn, luôn tích cực tìm kiếm giải pháp từ tầm cao chính trị, thì tình hữu nghị Trung-Việt nhất định có thể tiếp tục kế thừa và tôn vinh từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trong cuộc điện đàm với Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng vào ngày 11/2 năm nay, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói, "Tôi rất vui mừng được nói chuyện qua điện thoại với đồng chí trước thềm kỷ niệm 65 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Việt Nam. Đây là cuộc điện đàm song phương diễn ra liên tục trong ba năm qua, duy trì liên hệ và trao đổi bằng hình thức này sẽ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy quan hệ Trung-Việt phát triển lành mạnh và ổn định".
Cuộc hội đàm cấp cao Trung-Việt sắp tới sẽ định hướng và phác họa bức tranh cho phát triển quan hệ hai nước trong thời kỳ tới, có ý nghĩa quan trọng đối với củng cố và phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện hai nước. Miễn là thực hiện nghiêm chỉnh nhận thức quan trọng đạt được giữa nhà lãnh đạo tối cao hai nước, nắm vững đường dây chính, nắm bắt dòng chính, xuất phát từ đại cục, thì quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung-Việt sẽ không ngừng được phong phú và phát triển. Mong quan hệ Trung-Việt chào đón một mùa xuân mới và tốt đẹp.
_______________
Hai nước Trung-Việt chế độ chính trị tương đồng, lý tưởng và quan niệm tương thông, con đường phát triển tương cận, tương lai và vận mệnh tương quan. Giữ gìn và phát triển chủ nghĩa xã hội phù hợp với lợi ích chung của nhân dân hai nước, cũng là nền tảng chính trị cho hợp tác hữu nghị hai bên.
Kể từ ngày thành lập Nước Trung Hoa mới đến nay, các nhà lãnh đạo Trung Quốc luôn luôn coi trọng và dốc bầu tâm huyết cho thiết lập quan hệ láng giềng tốt đẹp với các nước xung quanh. Những năm gần đây, căn cứ vào diễn biến của tình hình, Trung Quốc đã đề xuất quan niệm ngoại giao xung quanh "Thân-Thành-Huệ-Dung". Cách đây không lâu, Trung Quốc lại đưa ra sáng kiến quan trọng"Một vành đai, một con đường" trên nguyên tắc cùng thương lượng, cùng xây dựng, cùng chia sẻ, công bố "Viễn cảnh và hành động thúc đẩy việc cùng xây dựng vành đai kinh tế trên Con đường Tơ lụa và Con đường Tơ lụa trên biển thế kỷ 21". Quan hệ Trung-Việt chiếm vị trí quan trọng trong bố cục lớn về ngoại giao xung quanh của Trung Quốc.
Hiện nay, Trung Quốc và Việt Nam đều đang sâu sắc công cuộc vĩ đại về cải cách và đổi mới mở cửa. Thuận theo xu hướng chung, sâu sắc hợp tác, xiết tay phát triển phù hợp với lợi ích căn bản của hai nước và nhân dân hai nước, có lợi cho hòa bình, ổn định và phồn vinh của khu vực.
Truyền thống hợp tác hữu nghị giữa Trung Quốc và Việt Nam là do nhà lãnh đạo bậc tiền bối của hai nước đích thân xây dựng và dày công vun đắp, có được không dễ dàng và đáng để cho chúng ta trân trọng gấp bội.
Chỉ cần hai nước Trung-Việt xuất phát từ tầm cao chiến lược và góc độ lâu dài, lấy đại cục làm trọng, luôn kiên trì phương hướng lớn của quan hệ hợp tác hữu nghị, luôn kiên trì hợp tác cùng có lợi, cùng phát triển, luôn kiên trì xử lý thỏa đáng bất đồng và mâu thuẫn, luôn tích cực tìm kiếm giải pháp từ tầm cao chính trị, thì tình hữu nghị Trung-Việt nhất định có thể tiếp tục kế thừa và tôn vinh từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trong cuộc điện đàm với Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng vào ngày 11/2 năm nay, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói, "Tôi rất vui mừng được nói chuyện qua điện thoại với đồng chí trước thềm kỷ niệm 65 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Việt Nam. Đây là cuộc điện đàm song phương diễn ra liên tục trong ba năm qua, duy trì liên hệ và trao đổi bằng hình thức này sẽ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy quan hệ Trung-Việt phát triển lành mạnh và ổn định".
Cuộc hội đàm cấp cao Trung-Việt sắp tới sẽ định hướng và phác họa bức tranh cho phát triển quan hệ hai nước trong thời kỳ tới, có ý nghĩa quan trọng đối với củng cố và phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện hai nước. Miễn là thực hiện nghiêm chỉnh nhận thức quan trọng đạt được giữa nhà lãnh đạo tối cao hai nước, nắm vững đường dây chính, nắm bắt dòng chính, xuất phát từ đại cục, thì quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung-Việt sẽ không ngừng được phong phú và phát triển. Mong quan hệ Trung-Việt chào đón một mùa xuân mới và tốt đẹp.
_______________
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét