Top 5 Imported Foods From China You Should Avoid
|
Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên tránh
|
|
Chinese enforcement officers check the dates on the tins of milk powder at a shop in Tongzi, southwest China's Guizhou region on February 9, 2010, as dairy products containing the industrial chemical melamine have been turning up again in stores. China is hunting for nearly 100 tonnes of tainted milk powder that was supposed to have been destroyed after a 2008 scandal over the deaths of six babies. (AFP/Getty Images)
|
Những quan chức hành pháp của Trung Quốc kiểm tra hạn sử dụng của sữa bột trong một cửa hàng ở huyện Đồng Tử, khu vực đông nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, ngày 9/2/2010 vì các sản phẩm từ sữa có hoá chất công nghiệp melamine xuất hiện trở lại trong các quầy hàng. Trung Quốc đang lùng tìm gần 100 tấn sữa bột hỏng đáng lẽ ra phải bị tiêu huỷ sau vụ việc năm 2008 khiến 6 cháu bé tử vong
(AFP/Getty Images)
|
By Diana Zhang,
Epoch Times
August 6, 2013
|
Diana Zhang,
Epoch Times
6/8/2013
|
|
|
Chinese food scandals have made media headlines for years now. From deadly melamine in milk products to harmful honey, China has long allowed toxic food products (and other dangerous exports) to leave its borders. Most American media and the U.S. government have not made enough effort to inform the public that food from China may be dangerous and is rarely inspected by the Food and Drug administration. FDA inspectors examine a mere 2.3 percent of all food imports. Thus, it is left up to consumers to safeguard their own health by making smart choices about what to put on the table.
|
Những vụ tai tiếng về thực phẩm Trung Quốc là đề tài nóng bỏng của giới truyền thông trong những năm qua. Từ hoá chất chết người melamine có trong sữa đến mật ong độc hại, Trung Quốc từ lâu đã cho phép thực phẩm chứa độc tố (và những sản phẩm xuất khẩu nguy hiểm khác) vượt quá giới hạn. Hầu như truyền thông Hoa Kỳ và chính phủ Hoa Kỳ đã không thực sự cố gắng thông báo cho công chúng biết rằng thức ăn từ Trung Quốc có thể gây nguy hiểm và nó rất ít khi chịu sự kiểm duyệt bởi các cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm. Các điều tra viên của FDA chỉ có thể kiểm tra 2.3 % trong tổng số thực phẩm nhập khẩu.
|
|
|
Here are the top 5 products imported from China that you should watch out for.
|
Dưới đây là Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên cẩn thận
|
1) Tilapia
Tilapia is the current fish of favor. Whole Foods Markets are promoting Tilapia with an onsite chef and free tasting. TV commercials promoting Tilapia are frequent. Yet 80 percent of the current tilapia supply—382.2 million pounds per year—comes from China.
|
1. Cá rô phi
Cá rô phi là loại cá đang được ưa chuộng. Toàn bộ các chợ thực phẩm đang chào hàng cá rô phi với đầu bếp nấu ăn tại chỗ và ăn thử miễn phí. Truyền hình thường xuyên quảng cáo về cá rô phi. Tuy vậy 80% nguồn cung cấp cá rô phi hiện nay – 382.2 triệu pound (khoảng 173 nghìn tấn) mỗi năm – là từ Trung Quốc.
|
It is well known in China fish farmers won’t let their children eat the seafood they cultivate. There was a report in China a few years ago of a young girl living in a fish-farming village who started to get her period at age 7 because of the high levels of hormones used in fish cultivation. Farmers use strong antibiotics and growth hormones to keep fish alive in often overcrowded dirty conditions.
|
Nhiều người biết rằng người nuôi cá ở Trung Quốc không cho con cái họ ăn cá mà họ nuôi. Có một báo cáo một số năm trước ở Trung Quốc về trường hợp một bé gái sống ở một làng cá bắt đầu có kinh nguyệt khi mới lên 7 do hàm lượng hormone dùng trong việc nuôi cá quá cao. Người nuôi cá sử dụng những loại hormone tăng trưởng và kháng sinh mạnh để cá có thể sống được trong môi trường đông nghịt bẩn thỉu.
|
2) Cod
About 51 percent of cod on the U.S. market is from China, or about 70.7 million pounds per year. What is true for tilapia, is equally the case for cod farming.
|
2. Cá tuyết
Khoảng 51% số lượng cá tuyết trong các chợ ở Hoa Kỳ có xuất xứ từ Trung Quốc, tương đương 70.7 triệu pound (khoảng 32 nghìn tấn) mỗi năm. Những điều nói về cá rô phi cũng tương tự đối với người nuôi cá tuyết.
|
3) Apple Juice
If you are buying a bargain apple juice that doesn’t taste very good, it might be a product that has traveled a long distance—all the way from China. About 50 percent of the apple juice sold in the United States originates in China—about 367 million gallons per year.
|
3. Nước ép táo
Nếu bạn mua một hộp nước ép táo giá rẻ có mùi vị không ngon lắm, nó có thể đã trải qua một chặng đường vận chuyển dài – tất cả đều từ Trung Quốc. Khoảng 50% số lượng nước ép táo được bán ở Hoa Kỳ có xuất xứ từ Trung Quốc – khoảng 367 triệu gallon (khoảng 1.4 triệu mét khối) hằng năm.
|
Pesticide residues that remain on fruits, vegetables, and processed foods when they enter the food supply have long been a problem. China is the world’s largest pesticide producer and has largely failed to address illegal or dangerous chemical residues on foods, a fact made evident by the nation’s generous maximum allowable residue levels.
|
Dư lượng thuốc trừ sâu vẫn còn trong trái cây, rau, và thực phẩm chế biến khi đưa đến nhà cung cấp thực phẩm đã từ lâu là một vấn nạn. Trung Quốc là nhà sản xuất thuốc trừ sâu lớn nhất thế giới, và thất bại trên diện rộng trong việc xác định những dư lượng hoá chất trái phép hoặc nguy hiểm có trong thực phẩm, bằng chứng là nước này có những mức giới hạn dư lượng hoá chất rất hào phóng.
|
4) Processed mushrooms
Try to steer clear of canned mushrooms; 34 percent of processed mushrooms are from China, or 62.9 million pounds per year.
|
4. Nấm chế biến sẵn
Cố gắng tránh xa những loại nấm đóng hộp; 34% lượng nấm chế biến sẵn là từ Trung Quốc, tức là 62.9 triệu pound (khoảng 28.5 nghìn tấn) mỗi năm.
|
5) Garlic
There are many ways garlic can enter into all kinds of processed food. About 31 percent of garlic, or 217.5 million pounds per year, is from China. You might see label “organic product,” but in reality, there’s no third party to checking and certifying “organic” products in China. To turn a profit, anyone can label a product as “organic.”
|
5. Tỏi
Có rất nhiều cách mà tỏi có thể được cho vào trong thức ăn chế biến sẵn. Khoảng 31% số tỏi, tức là 217.5 triệu pound (khoảng 98.6 nghìn tấn), là từ Trung Quốc. Bạn có thể thấy chúng được dán nhãn “sản phẩm hữu cơ” nhưng thực chất không có bên thứ ba nào kiểm tra và chứng nhận những sản phẩm “hữu cơ” ở Trung Quốc. Để kiếm lời, ai cũng có thể dán nhãn “hữu cơ”.
|
* The above information is based on the 2011 data presented on May 8, 2013 in testimony before the House Committee on Foreign Affairs, Hearing on the Threat of China’s Unsafe Consumables. Food imports from China have been increasing by about 7 percent each year.
|
*Những thông tin trên dựa vào dữ liệu năm 2011 được công bố ngày 8/5/2013 để làm chứng trước Uỷ ban Sự vụ Quốc ngoại (House Committee on Foreign Affairs), về nguy cơ tiêu thụ sản phẩm không an toàn của Trung Quốc. Thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc tăng khoảng 7% mỗi năm.
|
If you wonder how dangerous these food products could be to your health, check out these reports on environmental pollution in China.
|
Nếu bạn băn khoăn là những thực phẩm nguy hiểm này có thể ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của bạn, hãy xem những báo cáo này về ô nhiễm môi trường tại Trung Quốc.
|
Understanding the Pollution Problem in China
According to the South China Morning Post, “As much as 70 percent of Chinese rivers and lakes are polluted from industrial facilities like chemical and textile plants.” Recently, residents in Zhejiang, one of the less polluted provinces in China, offered 300,000 Yuan ($50,000) if government officials would dare to swim in the local waterway.
|
Nhận thức về ô nhiễm tại Trung Quốc
Theo như Nam Hoa Nhật báo (South China Morning Post) “Có đến 70% các sông hồ tại Trung Quốc bị ô nhiễm do những nhà máy công nghiệp như các nhà máy dệt và nhà máy hoá chất”. Gần đây những cư dân ở Chiết Giang, một trong những tỉnh ít bị ô nhiễm nhất Trung Quốc, ra giá 300 000 nhân dân tệ (50 000 USD) cho quan chức nào dám bơi trên sông.
|
The U.S. embassy in Beijing releases air pollution reports each hour. Americans living in Beijing depend on that information to decide whether they’ll go out or not at that time.
|
Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Bắc Kinh công bố những báo cáo về ô nhiễm không khí hàng giờ. Những người Hoa Kỳ tại Bắc Kinh phải dựa vào thông tin này để quyết định xem liệu mình có nên ra ngoài vào thời gian đó hay không.
|
There have been numerous reports on China’s horrific pollution of air, water, and soil. With that level of pollution, it is almost impossible to have safe food.
|
Có rất nhiều báo cáo về sự ô nhiễm kinh khủng của không khí, nước, và đất tại Trung Quốc. Với mức độ ô nhiễm như thế, gần như không thể có thực phẩm an toàn.
|
Here is a video made by a brave Chinese graduate of Beijing Film School, who sold his car and house, spent 5 years and 8 million yuan ($1.3 million), to film more than 2,000 hours of footage to make this 12-minute documentary. It has no narration, but a heart-wrenching score and images that tell a complete story.
|
Đây là một đoạn video được tạo bởi một người Trung Quốc dũng cảm đã tốt nghiệp trường điện ảnh Trung Quốc, người đã bán cả nhà và xe, mất 5 năm và tiêu tốn hết 8 triệu nhân dân tệ (1.3 triệu USD) để quay lại hơn 2000 giờ phim, tạo ra bộ phim tư liệu dài 12 phút này. Nó không có lời, nhưng một sự thực đau lòng và những hình ảnh đã nói lên tất cả.
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét