Nguồn gốc loài người (Arian)
( Bài của NG. Pôn viết )
Thưa các vị!
Trước hết, để tìm hiểu nguồn gốc các đạo phái, tôi xin trình bày về Nguồn Gốc Loài Người Arian chúng ta đang từng ngày từng giờ vật lộn trong cái Bể Khổ để tìm cho mình một cuộc đời mới tốt đẹp hơn lên.
Luận thuyết này có thể chống lại tất cả các luận thuyết trước đây của các học giả Phương Tây cho rằng loài người chúng ta xuất phất từ thung lũng Đông Tanzania, Châu Phi khi hai vợ chồng nhà khảo cổ LeLe, người Anh tìm thấy bộ xương hóa thạch cách nay 1,2 triệu năm.
Từ đó nhân loại hầu như mặc nhiên công nhận đó là sự thật, để rồi họ đưa vào thành giáo trình giảng dạy ở các giảng đường, trường học khắp nơi trên thế giới, rằng Loài Người Arian xuất phát từ Châu Phi. Tôi phản bác!
Qua những năm tháng tu nghiệp tại Tây Tạng, được các Lama của tam phái: Repadlama, Bonpolama và Nimpalama Cổ Mật, những vị chân tu dãn dắt, tôi đã học hỏi được nhiều. Được minh triết, được sờ nắm các hiện vật, kể cả con người còn ẩn sâu trong lòng đất hàng triệu triệu năm mà bình thường chúng ta khó có thể tưởng tượng nổi.
Loài người Arian tiền khởi bắt đầu từ Hymalaya xuống núi sau Đại Hồng Thủy để tản đi sinh sống khắp mọi miền trái đất. Tại sao tôi lại có thể khẳng định được điều đó. vì rằng Trái Đất thân yêu của chúng ta, từ sau sự cố bị một hành tinh song sinh quay trên cùng quỹ đạo nhỏ bằng 1/2 Trái Đất lao vào đã gây nên một trận Đại Hồng Thủy, Trái Đất bật từ quỹ đạo gần tâm Mặt Trời (Qũy đạo màu hồng) ra quỹ đạo ngày nay (Qũy đạo màu xanh).
Trái đất quay ngược lại chiều cũ (ngược kim đồng hồ) và đảo cực, băng từ hai đầu cực tan chảy, cộng với lượng hơi nước bốc lên từ hành tinh song sinh khi hành tinh này bốc cháy làm cho Trái Đất thành một sa mạc nước mênh mông, nhấn chìm mọi sự sống trước đó. Vì Hymalaya có vị trí cao nhất hành tinh nên không bị ngập lụt. một số người ở đây sống sót, họ sinh con đẻ cái trong đói khổ để chờ ngày xuống núi.
Như vậy nói rằng loài người (Arian) chúng ta xuất phát từ Châu Phi là không xác thực. Bởi trái núi cao nhất châu phi cũng chỉ cao hơn 5000m so với mặt nước biển, trong khi đó Hymalaya cao hơn 8000m.
Và rằng vì sao loài người chúng ta ngày nay xuất phát từ Châu Phi, một lục địa đầy sức sống mà tại đó không tạo dựng được một nền văn minh hiện đại nào, mà phải chờ người từ Châu Phi vượt biển Hồng Hải đến Châu Á, Châu Âu, mới tạo dựng được nền văn minh ở hai đại lục Á, Âu? Tôi phản bác!
Người Châu Phi hiện nay chính là người Âu, Á di tản tới mà bị hóa hoang nên mới có một Châu Phi nghèo khổ, lạc hậu như ngày nay. Cho rằng ngọn núi cao nhất Châu Phi nếu không bị ngập hết thì cũng chỉ còn thoi thóp và nếu có người tồn tại thì đó chính là người Picme nhỏ bé mà ngày nay bộ lạc này ở tập đoàn nguyên thủy, cao không quá 1m.
Vậy vì sao người thế hệ chúng ta Arian lại nhỏ bé hơn cha ông người Átlan (cao hơn 4m. người Lemori cao hơn thế đến 12m-20m). Lời giả thích đơn giản, Đại Hồng Thủy đã hủy diệt mọi sinh vật khiến đời sống của số ít người còn tồn tại trên Hymalaya quá đói nghèo nên mới có thế hệ người Arian bé nhỏ chúng ta.
Lấy tâm dãy Hymalaya làm đường phân chia thì loài người tiền Arian từ Hymalay chỉ có 2 con đường chứ không phải bằng 5 con đường xuống núi như luận thuyết của tiến sỹ Mundasev, viện sỹ hàn lâm Khoa Học Nga - Mỹ đã trình bày trên "Moskva, Khoa Học - Sự Kiện và Luận Chứng". Các chúng tộc về sau có thay đổi về cấu hình đó là sự giao thoa nòi giống mà thôi.
Lấy tâm dãy Hymalaya làm đường phân chia thì loài người tiền Arian từ Hymalay chỉ có 2 con đường chứ không phải bằng 5 con đường xuống núi như luận thuyết của tiến sỹ Mundasev, viện sỹ hàn lâm Khoa Học Nga - Mỹ đã trình bày trên "Moskva, Khoa Học - Sự Kiện và Luận Chứng". Các chúng tộc về sau có thay đổi về cấu hình đó là sự giao thoa nòi giống mà thôi.
1) Đường xuống Bắc Hymalaya tạo ra nền Văn Minh Săn Bắn (Văn Minh Da Trắng)
Tại sườn phía bắc dãy núi này, thời tiết thuở ấy khá khắc nghiệt, băng giá phủ đầy mặt đất. Cây cối chỉ lên được một mùa rồi nhanh chóng lụi tàn. Số người xuống núi đã gặp phải khó khăn để bảo tồn. Họ đã sống chủ yếu bằng nghề săn bắn. Do đuổi bắt thú rừng và chạy chốn thú rừng đuổi bắt, họ đã phải căng sức mình để tồn tại.
Qúa trình săn bắn phải chạy nhảy nhiều nên thân thể họ dần thích nghi với đời sống săn bắn, chân phải dài ra, mặt nhỏ đi để chống sức cản của không khí. Qúa trình tiêu hao năng lượng gần như kiệt quệ, đói khát dày vò, mật đã phải làm việc và dần biến mắt họ thành màu xanh. Qúa trình lao động bằng săn bắn là chủ yếu đã khiến nền văn minh săn bắn được hình thành.
Qúa trình săn bắn phải chạy nhảy nhiều nên thân thể họ dần thích nghi với đời sống săn bắn, chân phải dài ra, mặt nhỏ đi để chống sức cản của không khí. Qúa trình tiêu hao năng lượng gần như kiệt quệ, đói khát dày vò, mật đã phải làm việc và dần biến mắt họ thành màu xanh. Qúa trình lao động bằng săn bắn là chủ yếu đã khiến nền văn minh săn bắn được hình thành.
Để tránh tổn hao năng lượng, cái bẫy thú đầu tiên ra đời và dần dà được cải tiến và khoa học đã có khởi đầu. Như chúng ta đã biết, khoa học đẻ ra khoa học và văn minh đẻ ra văn minh.
Tại vùng khí hậu băng giá phía bắc Hymalaya. Tia cực tím ít, da người Tây Tạng ban đầu là màu sạm đen do sống trên độ cao hàng vài cây só so với mặt biển. Tia cực tím khá nhiều. Nay xuống núi, nơi tia Tím ít (Yêu đi ) nên da họ dần trắng ra thích nghi với vùng khí hậu băng giá và như vậy bộ tộc Da Trắng và nền Văn Minh Săn Bắn được định hình.
2) Đường xuống phía Nam Hymalaya tạo nền Văn minh Trồng Trọt (Văn minh Da Vàng)
Người xuống phía nam Hymalaya gặp thời tiết ấm áp, cây cối tốt tươi, muông thú cũng sinh sôi nẩy nở khá nhiều, khiến cho những người đầu tiên hạ sơn nam Hymalaya đã có một đời sống sung túc. Qúa trình sinh sống là quá trình sinh trưởng bầy đoàn.
Trong khoảng bình nguyên lưỡng hà sông Hằng, sông Ấn, bắt nguồn từ nam Hymalaya chảy về Ấn Độ Dương. Người Tây Tạng sinh sống ở phía nam dãy Hymalaya xuống núi theo hai con sông này, bộ tộc này cư trú theo hai triền sông trên để hình thành bộ tộc Ấn Độ với hơn 1 tỉ người ngày nay.
Bình nguyên lưỡng hà Dương Tử đi xuống phía nam gặp sông Hoàng Hà. Hai con sông này cũng bắt nguồn từ đông dãy Hymalaya chảy về Biển Thái Bình Dương, một bộ tộc Tạng ở đây xuôi theo dòng nước để hình thành tộc người Hán với hơn một tỉ người nữa.
Ngoài ra theo các dòng chảy từ đông nam Hymalaya của các dòng sông ngắn, dài như sông Hồng, sông Đà và sông Mekon đã hình thành các bộ tộc người Việt, người Khơ Me, người Lào, người Thái, người Miến Điện tồn tại đến ngày nay. Và dần dà con cháu sinh sôi, chia nhánh sẻ bầy họ đã phải băng qua đại dương đi tới các hải đảo khác như Indonesia, Philippine...Úc Châu .v.v.
Ngoài ra theo các dòng chảy từ đông nam Hymalaya của các dòng sông ngắn, dài như sông Hồng, sông Đà và sông Mekon đã hình thành các bộ tộc người Việt, người Khơ Me, người Lào, người Thái, người Miến Điện tồn tại đến ngày nay. Và dần dà con cháu sinh sôi, chia nhánh sẻ bầy họ đã phải băng qua đại dương đi tới các hải đảo khác như Indonesia, Philippine...Úc Châu .v.v.
Do bầy đoàn sinh sôi ngày một đông, cây cỏ tăng trưởng cũng không đủ sống, những con người lượm hái, buộc họ phải bứt có hoa, trái quả để gieo trồng, nền Văn Minh Trồng Trọt định hình.
Qúa trình gieo trồng, cấy hái đã khiến con người nơi đây dần biến dạng để thích nghi. Trước tiên từ màu da sạm đen, nay xuống núi, da những người trồng trọt theo thung lũng các triền sông đã dần nhợt và cuối cùng hình thành người Da Vàng.
Người Da Vàng với nền văn minh Trồng Trọt và thuần hóa thú hoang đã dần thay đổi về hình dạng thân thể. Do cúi hái nhiều nên mặt người Da Vàng dần có cấu trúc to và nặng nề hơn lên và chân cũng ngắn đi và có khuynh hướng vòng cung. Đốt sống lưng của họ cũng tăng trưởng nhiều thêm để dễ cúi hái (So với người Da Trắng, người Da Vàng có đốt sống nhiều hơn từ 1 đến 3 đốt sống, chân họ cũng ngắn hơn người Da Trắng)
Xin các vị lưu ý, bộ gene của loài người là luôn mở chứ không phải khép kín để gi nhận quá trình chuyển đổi và khi đã ghi vào bộ nhớ gene thì ngay đứa trẻ lọt lòng sinh ra đã thừa hưởng cấu trúc ngoại hình từ cha ông chúng.
Như tôi đã lưu ý, người xuống sường nam Hymalaya vì quá sung túc mà thiên nhiên ban cho nên nền văn minh của người Da Vàng bước đầu rực rỡ hơn nhiều so với người thuộc nền văn minh Săn Bắn (Da Trắng). Từ thuở ban đầu người thuộc nền văn minh này không phải lo nhiều đến miếng ăn để sinh tồn như người Da Trắng nên họ bắt đầu tìm hiểu về thế giới xung quanh con người. (Đạo Phái đã manh nha)
Bộ tộc ngày càng phát triển, sự phân chia đẳng cấp bắt đầu, người giàu kẻ nghèo ngày một định hình rõ rệt. Người ta đã quên mất rằng chính họ là cùng chung huyết thống. Chiến tranh giữa các bộ tộc bùng phát vì mảnh đất cư trú và từ đó hình thành sự phân định quốc gia.
Chiến tranh tàn sát triền miên, đói khát ngày càng trầm trọng, trong khi đó một số người vào hang sâu động kín để chốn chạy, để xem xét lại xã hội vì sao lại có khổ đau và xem lại chính mình. Từ trong tĩnh lặng gần như tuyệt đối lại trong bóng đêm hằng vĩ.
Chiến tranh tàn sát triền miên, đói khát ngày càng trầm trọng, trong khi đó một số người vào hang sâu động kín để chốn chạy, để xem xét lại xã hội vì sao lại có khổ đau và xem lại chính mình. Từ trong tĩnh lặng gần như tuyệt đối lại trong bóng đêm hằng vĩ.
Từ lượng chuyển sang chất mà Vũ Trụ đã cho họ những quyền năng mà người dưới núi không có được, Khi xuống núi, để có người ủng hộ và giúp đỡ mình, họ đã phải thi thố tài năng ngay từ bộ lạc đầu tiên mà họ gặp được và Đạo Phái đã hình thành.
Theo Kinh Veda, một trong những cuốn kinh cổ nhất mà loài người Arian tìm thấy và nhà tiên tri của thế kỉ 17 bà Blavaskaia người Nga thì đạo phái đầu tiên cũng xuất phát từ Hymalaya mà bà gọi là Phật Bon. Theo bà thì đạo Bon hình thành từ trước khi Thichca Mauni chứng Phật chừng 18. 000 năm qua 120 đời Phật.
Tuy nhiên đạo Bon chủ yếu cung cấp những người tài giỏi để làm tộc trưởng và dần thành các tướng lĩnh đánh trận bảo vệ bộ tộc và quốc gia. Giai cấp được hình thành từ khi có tộc trưởng tới quốc gia, đời sống ngày một khó khăn và những Đạo Sỹ này trở thành lớp quý tộc để cai trị đồng loại của mình. Hơn 8000 năm sau, người Hindu tiếp quản tư tưởng của Đạo Bon viết trong kinh Vệ Đà, Nhưng Thicsca Mauni nhận ra rằng Kinh ấy đạo ấy (Bon, Hindu) chủ yêu là bênh vực quyền lợi cho giai cấp thống trị, thiếu sự công bằng Xã Hôi và King Thichca Mauni ra đời. Từ đây loài người mới hiểu tận cùng của của lòng Thiện Ác.
Theo vậy thì ngay từ thuở ban đầu, loài người sống trong Lương Thiện và chưa xúât hiện Ác. Nhưng từ khi có phân chia giai cấp thì Thiện, Ác đã hình thành điều này chắc chắn cũng đã ghi vào bộ gene và Thiện Ác cứ thế song song tồn tại. Thichca Mauni biết rõ điều đó và ngài chủ trương tăng cường lòng Thiện để lấn át tính Ác.
Và chỉ khi Tính Ác bị lấn át thì dần dà bộ gene có thể sẽ trở lại trạng thái ban đầu hoàn toàn hướng Thiện. Bởi Thichca Mauni, ngài hiểu, chỉ khi loài người lòng hướng Thiện được đề cao thì mọi đau khổ mới có thể chấm rứt và chiến tranh sẽ không còn tồn tại, đó còn gọi là cõi Niết Bàn.
Lí luận cho điều này, 500 năm sau chúa Jechucris, ngụ ý bảo rằng do con người đầu tiên ăn Trái Cấm ở vờn Eden nên mới mở mắt biết điều Thiện Ác. Ngót 500 năm sau Thánh Alah cũng dạy hãy làm điều thiện, loài người cùng chung một thủy tổ, phải coi nhau như anh em ruột thịt mà giúp đỡ nhau che chở cho nhau để vượt qua mọi gian khó mà thế giới này thường gặp, nhất là những đau khổ do con người và Vũ Trụ gây nên.
Thưa các vị:
Đạo Phật, ngày nay chia làm tam tông: Nam Tông, Bắc Tông và Lama Tông. Hiểu rõ sự phân nhánh này khiến chúng ta không còn phân biệt Tông Phái mà dẫn đến sự chia rẽ một học thuyết vĩ đại mà Thichca Mauni đã chỉ ra.
Thưa các vị:
Đạo Phật, ngày nay chia làm tam tông: Nam Tông, Bắc Tông và Lama Tông. Hiểu rõ sự phân nhánh này khiến chúng ta không còn phân biệt Tông Phái mà dẫn đến sự chia rẽ một học thuyết vĩ đại mà Thichca Mauni đã chỉ ra.
1) Nam Tông
Người ta chủ trương thờ một Phật ấy là Phật chủ Thichca Mauni, điều này cũng không có gì khác biệt mà phải bàn cãi. Khi Phật Tổ xuống núi, người cùng các Phật khác đi truyền bá học thuyết của mình, suốt một nẻo đường đi từ Ấn Độ, người qua Pakistan, Apganistan rồi tiến dần về phía Tây, nơi chưa hình thành đạo phái thuộc những người Da Trắng.
Người ta chủ trương thờ một Phật ấy là Phật chủ Thichca Mauni, điều này cũng không có gì khác biệt mà phải bàn cãi. Khi Phật Tổ xuống núi, người cùng các Phật khác đi truyền bá học thuyết của mình, suốt một nẻo đường đi từ Ấn Độ, người qua Pakistan, Apganistan rồi tiến dần về phía Tây, nơi chưa hình thành đạo phái thuộc những người Da Trắng.
Một cuộc hành trình đầy gian nan khổ ải, đói khát và bệnh tật. Người đã cùng các đệ tử phải vác bát ăn xin nhưng trong những lần khất thực như thế, người lại tranh thủ truyền bá học thuyết của mình và từ đó hình thành phái Nam Tông Khất Thực.
2) Bắc Tông:
Người Trung Quốc, Ấn Độ thì cho rằng, những đệ tử của Thichca Mauni như Ađia, Quán Thế Âm, Phổ Hiền....Địa Tạng đều là những người tu một kiếp thành Phật. Và những Phật ấy đã phải cấm cố đời mình trong động kín và như vậy vật chất để nuôi sống họ chính là cây cỏ từ thiên nhiên và tự tay trồng hái, bởi vậy họ không Khất Thực và những tu sĩ này ngoài tăng gia sản xuất để nuôi chính mình thì ở ngay trong chùa để gõ mõ tụng kinh mở rộng lòng từ bi từ chính lòng họ.
3) Lama giáo Tây Tạng:
Là sự hòa nhập và nâng cao quá trình tiến hóa giữa Phật giáo và Bonpo giáo cổ đại. Từ khi Thichca Mauni chứng Phật phải mất 1700 năm sau, học thuyết này mới thắng thế ở Tây Tạng, nơi các tu sĩ Phật Bon dần bị tha hóa về đời sống vật chất. Từ sau Padmasham từ Ấn Độ từ bỏ vòng hào quang nơi đất tổ Phật, người một mình một gậy vượt Hymalaya nhập Tạng, đã lần lượt hạ gục những người theo đạo Bon, biến họ thành những tu sĩ thuần Phật.
Nghĩa là trao cho họ cái tư tưởng cao siêu vì chúng sinh của Thichca Mauni và dần dà sự giao thoa, đan xen, thừa hưởng và nơi đây đã hình thành Lama Phật giáo chính tông. Bằng cách họ ẩn tu trong động kín và từ đó hình thành Lama Tông Mật Tu.
Chính sự mật tu theo con đường của Thichca Mauni là ngọn hải đăng soi sáng cho nghành Khoa Học Vũ Trụ mà tôi tạm gọi là Vũ Trụ Mở. Ý nghĩa của Vũ Trụ Mở là nghiên cứu về thượng tầng kiến trúc của loài người để từ đó bổ xung cho luận thuyết hình thành Vũ Trụ. Bởi con người và các hành tinh đều do mẹ Vũ Trụ sinh ra.
Thiết nghĩ sẽ không có gì khác biệt với các nhà khoa học Phương Tây, tìm hiểu Vũ Trụ để suy ra loài người. Mà khoa học thì cần một con đường đi ngắn nhất để tới đích.
KẾT LUẬN
Thưa các vị, thật vô cùng hân hạnh được mời nói chuyện về Đạo Phái tại Phật Đường có hàng ngàn năm nay. Khoa học và đạo phái chân chính là tài sản vô cùng quý giá của toàn nhân loại. Phật, Chúa Jechu, Thánh Alah đều là những vĩ nhân, những triết gia khổng lồ, tài sản tinh thần bất diệt của nhân loại. Chúng ta hận hạnh được sống trong những dòng chảy tinh thần vì Chúng Sinh của các vị ấy.
Tuy nhiên, ngay từ buổi sơ khai, những nhà chính trị đã khéo lợi dụng tinh thần vì nhân loại của những nhà hiền triết kể trên mà gây nên nhiều đau thương cho nhân loại. Họ bài xích đạo này phái khác vì bản thân họ, vì Tổ Quốc họ mà thôi. Hiểu rõ điều đó, chúng ta càng gần gũi nhau hơn trong cộng đồng các Tôn Giáo mà chủ thể là Tam Đạo lớn, Phật giáo, Jechucris giáo và Hồi giáo hiện hành.
Ai nói ngược lại không vì Chúng Sinh, hay vì thiểu số chúng sinh trong phạm vi quản hạt của mình thì đều không phải đạo. Ai nói đạo này hơn đạo kia ấy là sự hiểu biết nông cạn về bản chất các học thuyết về Tam Đạo, kể cả người đó có là Giáo Chủ Phật Học Quốc Tế, đương kim giáo chủ của Jechucris ở Roma hay giáo chủ Hồi giáo đương kim cũng không ngoại lệ.
Bởi Phật, Chúa Jechu, Thánh Alah đều là những bậc chân tu, họ hiến dâng cả đời mình vì Nhân Loại. Các vị đều hiểu rõ chân lý „Chúng Sinh Bình Đẳng”. Vậy lẽ nào người Phật giáo lại hơn Jchucris giáo hay Hồi giáo và ngược lại.
Và tại giáo đường này tôi trịnh trọng khẳng định: Loài người (Arian) không phân biệt màu da, sắc tộc, đều do Vũ Trụ sinh ra. Loài người hiện đang tồn tại trên trái đất ngày nay đều từ Hymalay xuống núi. Và nhân loại chỉ chia thành 2 hình thái cấu thành Thân Thể. Người Da Trắng thuở sơ khai sống bằng nghề săn bắn nên chân dài, lưng ngắn, mặt nhỏ. Người Da Vàng sống bằng nghề trồng trọt, cúi hái nên chân ngắn., lưng dài và mặt tròn, to. Đó là quá trình lao động đã khắc phục những nhược điểm của loài người. Còn màu da phụ thuộc vào vùng sinh sống, quyết không có dân tộc thượng đẳng và dân tộc hạ đẳng!
Xin dừng lời, xin được tha thứ cho những thiếu sót mà Bát Nhã đã trình bày!
Côn Minh, tháng 5/5/2011
-
Cũng có ý kiến cho rằng Tây Tạng nhờ độ cao của nó nên sau đại hồng thủy còn sót lại số người, cũng như đỉnh An ve ret Ở châu Âu có con thuyền Nô e. Tôi nghĩ có thể có nhiều cái nôi sinh tồn khác nhau. Đông nam Á là một trong số đó ( Hiện đã có những phát hiện KH chứng minh ). Ý kiến của bạn tôi không phủ nhận. E trong bối cảnh thời cuộc ngày nay, ông bạn "Bốn tốt" đang muốn dùng thuyết này để chinh phục thế giới và họ luôn cho rằng họ là "Trung nguyên". Dù vậy tôi muốn chuyển bài này của bạn lên trang nhà để thêm nhiều ý kiến bạn bè trao đổi. Trước hết đây coi như thành công của bạn.
Thân!