Lê Ngọc Sơn
2 trong 3 “đặc khu” nằm trên tuyến “một vành đai, một con đường” của Trung Quốc?! Riêng Phú Quốc nằm cạnh “vành đai”.
Tôi post những dòng này khởi phát từ một câu hỏi mang tính tự vấn: - Vì sao phải cho thuê Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc lên đến 99 năm? Vì sao có con số 99 này? (99 năm là một thế kỷ)
Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi thú vị này, phát hiện ra điều sau: SriLanka cũng cho Trung Quốc thuê lại cảng Hambantota đến…99 năm, để lấy tiền trừ nợ cho Trung Quốc.
Vì sao Việt Nam và SriLanka cách xa vạn dặm, núi xa núi, sông cách sông, thế mà “đồng ý tương liên” đến vậy? Hay đằng sau chuyện này là ai đó “gợi ý” cho mỗi nước?
Những năm gần đây, Trung Quốc, trong nỗ lực đầy tham vọng hiện thực hoá ý tưởng của Tập Cận Bình: xây dựng con đường tơ lụa kiểu mới có tên “Một Vành đai, Một Con đường” (One Belt, One Road).
Khi tìm hiểu địa chính trị từng “đặc khu”, search bản đồ của chiến lược “One Belt, One Road”, thì mới biết hoá ra cả Vân Đồn và Bắc Vân Phong đều thuộc vùng “chiến lược” này, Phú Quốc nằm xẹt bên cạnh. Ngay cả cảng Hambantota đã bị thâu tóm 99 mùa xuân cũng là một điểm mấu chốt của “One Belt, One Road”.
Rất có thể những dữ liệu trên đều ngẫu nhiên. Nhưng nếu thực sự là ngẫu nhiên, thì quả là sự ngẫu nhiên ngoạn mục, như có bàn tay sắp đặt của “tạo hoá” vậy.
---
2 trong 3 “đặc khu” nằm trên tuyến “một vành đai, một con đường” của Trung Quốc?! Riêng Phú Quốc nằm cạnh “vành đai”.
Tôi post những dòng này khởi phát từ một câu hỏi mang tính tự vấn: - Vì sao phải cho thuê Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc lên đến 99 năm? Vì sao có con số 99 này? (99 năm là một thế kỷ)
Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi thú vị này, phát hiện ra điều sau: SriLanka cũng cho Trung Quốc thuê lại cảng Hambantota đến…99 năm, để lấy tiền trừ nợ cho Trung Quốc.
Vì sao Việt Nam và SriLanka cách xa vạn dặm, núi xa núi, sông cách sông, thế mà “đồng ý tương liên” đến vậy? Hay đằng sau chuyện này là ai đó “gợi ý” cho mỗi nước?
Những năm gần đây, Trung Quốc, trong nỗ lực đầy tham vọng hiện thực hoá ý tưởng của Tập Cận Bình: xây dựng con đường tơ lụa kiểu mới có tên “Một Vành đai, Một Con đường” (One Belt, One Road).
Khi tìm hiểu địa chính trị từng “đặc khu”, search bản đồ của chiến lược “One Belt, One Road”, thì mới biết hoá ra cả Vân Đồn và Bắc Vân Phong đều thuộc vùng “chiến lược” này, Phú Quốc nằm xẹt bên cạnh. Ngay cả cảng Hambantota đã bị thâu tóm 99 mùa xuân cũng là một điểm mấu chốt của “One Belt, One Road”.
Rất có thể những dữ liệu trên đều ngẫu nhiên. Nhưng nếu thực sự là ngẫu nhiên, thì quả là sự ngẫu nhiên ngoạn mục, như có bàn tay sắp đặt của “tạo hoá” vậy.
---
UPDATED/Cập nhật quan trọng:
Tôi vừa phát hiện một tài liệu quan trọng khác, một bài trình bày quan trọng tại Diễn đàn bền vững Việt Nam 2018, tổ chức tháng 2 năm 2018, được tổ chức bởi cái gọi là Hội Khoa học và Chuyên gia VN Toàn cầu, dưới sự bảo trợ của Bộ Kế hoạch Đầu tư, thì thấy họ (ở Trang 7 của bản trình bày) thẳng thừng luôn thế này khi nhắc đến vị trí chiến lược của Quảng Ninh và đặc khu Vân Đồn là " tiếp điểm quan trọng của dự án One Belt, One Road của Trung Quốc" ("an important node on the project One Belt, one road of China"). Thông tin này có thể tìm thấy ở link sau:http://www.vsf.a-vse.org/wp-content/uploads/2018/02/W4.2.DoanDinhHong_Slides.pdf
Phần nhận xét hiển thị trên trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét