Thiên Sơn đàng hoàng đưa vào sách cái gọi là “Học viện điếm”, nơi một cô điếm non 17-18, được “huấn luyện” để phục vụ các quan ông, giữa giờ “giải lao” lại nói chuyện “lương tâm” với một “đĩ đực” được đào tạo để săn các “quan bà”
Trong “Đại gia”, một nhân vật được Thiên Sơn đặt tên là Lê Đức. Lê Đức đại ý là một “con voi”, có thể một chữ ký ban phát cả dự án 5 triệu ha đất làm thay đổi một góc thủ đô đổi mới. Một con voi phát biểu chỉ đạo trong phiên họp Hội đồng tiền tệ quốc gia. Một con voi nửa đêm có thể gọi điện thẳng cho Lãnh đạo cơ quan điều tra yêu cầu “lo ổn thỏa” cho thằng con phạm mỗi tội kê súng vào đầu con một quan chức tầm cỡ khác – và nhả đạn, tất nhiên.
Hình như nhìn trong Chính phủ, không có quá 3 Lê Đức có những thẩm quyền, và đặc quyền như thế.
(Mở ngoặc nói thêm, nhạo sự bẩn thỉu của người ta bằng một cái tên có chữ Đức, xem ra, là một cách thức sáng tạo lười biếng và thiếu sáng tạo nhất).
Ấy thế mà Lê Đức con voi ấy ký cho Dự án Hà Vọng để hốt cú chót. Và thật kinh ngạc, rồi đem giao cả “cú chót” đó cho một cô điếm để sau này khỏi “trắng tay”, để về sau cùng cô trăng thanh gió mát yên hưởng tuổi già. Quyết định niềm tin này được Lê Đức, lão luyện trên chính trường và tình trường đưa ra sau một “ý nghĩ lóe lên trong đầu”, sau một pha chửi bới um tùm kịch tính của “quan bà” và mới chỉ sau cú f thứ hai với cô điếm Quỳnh, sau 200 trang sách.
Trao cho “con voi” Lê Đức một niềm tin vào cô gái điếm, dẫu từng là Á hậu, từng là MC truyền hình có tiếng, thực ra, Thiên Sơn đang viết chuyện hài, kiểu “chết vì ghẻ là cái chết buồn tẻ”.
Trần đời có một. Quan chức có thể không tin nhân dân đồng bào, như người chủ không tin vào trí tuệ con bò, dù vẫn “bóp nặn sữa” của nó. Quan chức có thể căm ghét “quan bà”, loại đàn bà béo múp như quan, ô mai xấu nằm cuối lọ, chỉ còn mỗi tác dụng “ăn, chửi và dạng háng đếm tiến”. Quan chức lại càng không thể tin đồng chí, đồng đội, nhìn đâu cũng chỉ thấy chúng là “bộ phận không nhỏ”, trừ mình ra, đang mỉm cười dấu dao sau lưng. Niềm tin là từ không có trong từ điểm chính trị. Ấy thế mà bảo quan chức cỡ Lê Đạt đặt niềm tin, đặt của cải, đặt tương lai, có bảo hiểm bằng tiền tỷ Obama, vào một cô gái điếm, thì… xin cảm ơn Thiên Sơn. Anh đã xuất sắc tuyên dương công đức của Thần Bạch Mi, khiến lương tri chỉ còn sót lại nơi cái hố đen giữa hai chân các cô gái điếm. Tất nhiên, các ông chủ nhà băng Thụy Sĩ sẽ không thích điều này.
Đại gia bị cấm là đúng cmnr.
Hay quan chức cũng có niềm tin ngây thơ như Thiên Sơn, là bằng 2 cuốn hơn ngàn trang viết có thể giúp người đọc nhận ra “những vận động sai lạc, lệch hướng đã đưa con người đến đau khổ như thế nào”, hay “cùng nhau đi đến nhận thức cũng như hành động chung, nhằm mang lại những gì tươi sáng hơn cho tương lai”.
Chả có mẹ gì cái gọi là giá trị nhận thức trước những câu văn, từ ngữ, chi tiết, lời thoại ấu con mẹ nó trĩ.
Ấu trĩ như để những kẻ buôn vua như Tấn Đạt tự nhận mình là “chăn voi”. (Từ “chăn voi”, xin lỗi Thiên Sơn nó ngô nghê và quê, anh việc quái gì mà phải sáng tạo trong khi dân gian đã có sẵn hai chữ “buôn vua”).
Ấu trĩ như một “thằng nhân viên” tin tưởng vào lương tri của lãnh đạo, lên giọng nói thẳng vào mặt sếp: “Hầu hết những thằng chức tước ấy, đều là bọn ngu cả. Suốt một thời người ta đôn lên những kẻ thất học, những kẻ thủ đoạn, những kẻ ươn hèn, hẹp hỏi. Và lạ nữa. cả đội ngũ như vậy lại đều giỏi ở một điểm là bòn rút tiền công quỹ và tất cả đều giàu. Những thằng ngu có quyền chức, bây giờ lại còn giàu nữa thì khủng khiếp thế nào”. (Và sau đó sếp, chắc nghĩ “nó trừ mình ra”, cật vấn lương tâm, trách nhiệm. Há há).
Thiên Sơn ấu trĩ. Không phải ở việc cái đéo gì là công tác cán bộ ở ta không có chuyện chạy chọt, không có những bọn ngu, mà vì anh quăng vào đó mấy quả bom đạo đức, lương tri, dằn vặt.
Ấu trĩ như việc Thiên Sơn đàng hoàng đưa vào sách cái gọi là “Học viện điếm”, nơi một cô điếm non 17-18, được “huấn luyện” để phục vụ các quan ông, giữa giờ “giải lao” lại nói chuyện “lương tâm” với một “đĩ đực” được đào tạo để săn các “quan bà”.
Ấu trĩ cả ở việc Thiên Sơn dùng quá nhiều Obama, chỉ để chứng minh quan chức ăn chơi xa xỉ. Cỡ quan chức mà phải móc túi 10 ngàn Obama cho điếm thì hoặc là anh chả hiểu mẹ gì về quan chức, hoặc anh đang dìm hàng một cách bất công đám quân quan đệ tử xếp hàng như thời bao cấp chỉ để được trả tiền.
Ấu trĩ vì Thiên Sơn nhìn đâu cũng thấy điếm. Nhìn điếm nào cũng có lương tâm. Tóm lại, ấu trĩ vì anh mang đem niềm tin hay lương tâm của giới quan chức, cưỡng từ đoạt lý, nhét vào hạ môn cô gái điếm.
Phi thực tế như thế, ấu trĩ như vậy, Đại gia bị cấm là đúng cmnr.
Hình như nhìn trong Chính phủ, không có quá 3 Lê Đức có những thẩm quyền, và đặc quyền như thế.
(Mở ngoặc nói thêm, nhạo sự bẩn thỉu của người ta bằng một cái tên có chữ Đức, xem ra, là một cách thức sáng tạo lười biếng và thiếu sáng tạo nhất).
Ấy thế mà Lê Đức con voi ấy ký cho Dự án Hà Vọng để hốt cú chót. Và thật kinh ngạc, rồi đem giao cả “cú chót” đó cho một cô điếm để sau này khỏi “trắng tay”, để về sau cùng cô trăng thanh gió mát yên hưởng tuổi già. Quyết định niềm tin này được Lê Đức, lão luyện trên chính trường và tình trường đưa ra sau một “ý nghĩ lóe lên trong đầu”, sau một pha chửi bới um tùm kịch tính của “quan bà” và mới chỉ sau cú f thứ hai với cô điếm Quỳnh, sau 200 trang sách.
Trao cho “con voi” Lê Đức một niềm tin vào cô gái điếm, dẫu từng là Á hậu, từng là MC truyền hình có tiếng, thực ra, Thiên Sơn đang viết chuyện hài, kiểu “chết vì ghẻ là cái chết buồn tẻ”.
Trần đời có một. Quan chức có thể không tin nhân dân đồng bào, như người chủ không tin vào trí tuệ con bò, dù vẫn “bóp nặn sữa” của nó. Quan chức có thể căm ghét “quan bà”, loại đàn bà béo múp như quan, ô mai xấu nằm cuối lọ, chỉ còn mỗi tác dụng “ăn, chửi và dạng háng đếm tiến”. Quan chức lại càng không thể tin đồng chí, đồng đội, nhìn đâu cũng chỉ thấy chúng là “bộ phận không nhỏ”, trừ mình ra, đang mỉm cười dấu dao sau lưng. Niềm tin là từ không có trong từ điểm chính trị. Ấy thế mà bảo quan chức cỡ Lê Đạt đặt niềm tin, đặt của cải, đặt tương lai, có bảo hiểm bằng tiền tỷ Obama, vào một cô gái điếm, thì… xin cảm ơn Thiên Sơn. Anh đã xuất sắc tuyên dương công đức của Thần Bạch Mi, khiến lương tri chỉ còn sót lại nơi cái hố đen giữa hai chân các cô gái điếm. Tất nhiên, các ông chủ nhà băng Thụy Sĩ sẽ không thích điều này.
Đại gia bị cấm là đúng cmnr.
Hay quan chức cũng có niềm tin ngây thơ như Thiên Sơn, là bằng 2 cuốn hơn ngàn trang viết có thể giúp người đọc nhận ra “những vận động sai lạc, lệch hướng đã đưa con người đến đau khổ như thế nào”, hay “cùng nhau đi đến nhận thức cũng như hành động chung, nhằm mang lại những gì tươi sáng hơn cho tương lai”.
Chả có mẹ gì cái gọi là giá trị nhận thức trước những câu văn, từ ngữ, chi tiết, lời thoại ấu con mẹ nó trĩ.
Ấu trĩ như để những kẻ buôn vua như Tấn Đạt tự nhận mình là “chăn voi”. (Từ “chăn voi”, xin lỗi Thiên Sơn nó ngô nghê và quê, anh việc quái gì mà phải sáng tạo trong khi dân gian đã có sẵn hai chữ “buôn vua”).
Ấu trĩ như một “thằng nhân viên” tin tưởng vào lương tri của lãnh đạo, lên giọng nói thẳng vào mặt sếp: “Hầu hết những thằng chức tước ấy, đều là bọn ngu cả. Suốt một thời người ta đôn lên những kẻ thất học, những kẻ thủ đoạn, những kẻ ươn hèn, hẹp hỏi. Và lạ nữa. cả đội ngũ như vậy lại đều giỏi ở một điểm là bòn rút tiền công quỹ và tất cả đều giàu. Những thằng ngu có quyền chức, bây giờ lại còn giàu nữa thì khủng khiếp thế nào”. (Và sau đó sếp, chắc nghĩ “nó trừ mình ra”, cật vấn lương tâm, trách nhiệm. Há há).
Thiên Sơn ấu trĩ. Không phải ở việc cái đéo gì là công tác cán bộ ở ta không có chuyện chạy chọt, không có những bọn ngu, mà vì anh quăng vào đó mấy quả bom đạo đức, lương tri, dằn vặt.
Ấu trĩ như việc Thiên Sơn đàng hoàng đưa vào sách cái gọi là “Học viện điếm”, nơi một cô điếm non 17-18, được “huấn luyện” để phục vụ các quan ông, giữa giờ “giải lao” lại nói chuyện “lương tâm” với một “đĩ đực” được đào tạo để săn các “quan bà”.
Ấu trĩ cả ở việc Thiên Sơn dùng quá nhiều Obama, chỉ để chứng minh quan chức ăn chơi xa xỉ. Cỡ quan chức mà phải móc túi 10 ngàn Obama cho điếm thì hoặc là anh chả hiểu mẹ gì về quan chức, hoặc anh đang dìm hàng một cách bất công đám quân quan đệ tử xếp hàng như thời bao cấp chỉ để được trả tiền.
Ấu trĩ vì Thiên Sơn nhìn đâu cũng thấy điếm. Nhìn điếm nào cũng có lương tâm. Tóm lại, ấu trĩ vì anh mang đem niềm tin hay lương tâm của giới quan chức, cưỡng từ đoạt lý, nhét vào hạ môn cô gái điếm.
Phi thực tế như thế, ấu trĩ như vậy, Đại gia bị cấm là đúng cmnr.
Đ. T
Cấm “Đại gia” là đúng cmnr
Với chi tiết con gái một quan chức tầm cỡ phải bán trinh để có tiền ăn chơi, không phải là cường điệu mà tác giả Thiên Sơn cho thấy anh chả hiểu mẹ gì về thực tế xã hội.
“Chào anh- cô nhân viên (Khách sạn Eden) nói- Ở đây có một nguyên tắc, để bí mật danh tính và thân thể của các vị khách, chúng tôi sẽ cho bịt mắt của cô gái bán trinh. Đèn phòng sẽ giảm ánh sáng đến mức hai người không nhìn rõ mặt nhau và chúng tôi đề nghị trong quá trình quan hệ, hai người hạn chế trò chuyền để đề phòng nhận ra tiếng nói của vị khách…
…Người con gái bán trinh được dẫn vào phòng, cái cảm giác điên cuồng bùng cháy, cái bản năng dã thú trỗi dậy. Trong yên lặng lạ lung, bàn tay ông mân mê khắp người cô gái. Một cảm giác căng mẩy, mon mởn, tươi tắn làm ông nôn nao nhớ về cái cơ thể run bắn lên của vợ ông trong cái đêm tân hôn giờ đã thành xa lắc trong ký ức.
…Sự hưng phấn như những đợt sóng cuộn lên, ông bắt đầu đi vào cô gái. Người con gái oặn mình, rên rỉ và ông càng lúc càng tiến vào cô với tốc độ cao hơn. Khi sự điên cuồng đã lên tột đỉnh, khi khoái cảm đã làm con người bất chấp tất cả, người con gái bắt đầu đưa tay lên giật phắt mảnh băng đen trên mắt…
Cô bé rú lên một tiếng kinh dị. Một luồng điện chạy qua óc, một niềm kinh hãi hoang sơ, một mỗi đau đớn lạ thường khiến cô như trở nên mất trí….”
Trần Anh cuối cùng cũng thoát khỏi cái cảm giác mụ mị trong do chìm đắm trong khoái lạc, để nhận ra một điều oan nghiệt khủng khiếp đang đến với mình. Vừa mặc lại quần áo, ông vừa lẩm bẩm “Yến Nhi, sao con lai có mặt ở đây?”Đây là một đoạn trong phần 1 “Tam giác ngầm” của tiểu thuyết “Đại gia”. Bạn đừng để ý đến ngôn từ của cô nhân viên khách sạn Eden, thứ lời lẽ chính luận khô như ngói người ta chỉ dùng trong.,,nhà trường. Lại càng không nên để ý tới những từ ngữ mà tác giả dùng để mô tả cú phá trinh, nói thế nào nhỉ, Lê Kiều Như nhỡ đọc được chắc cười rớt răng.
Đoạn văn trên không phải dâm thư khiến Đại gia bị cấm, theo kiểu Sợi Xích. Bởi nếu bảo đây là “dâm thư”, thì quả thực đã xúc phạm nặng nề đến… dâm thư, dù hạng có lever tầm thế giới như Rừng Na Uy của Murakami Haruki, hay “đẳng cấp bãi rác” như Sợi Xích của Lê Kiều Như.
Yến Nhi là ai. Là một đứa “mặt mày non choẹt…tầm mười lăm, mười sáu, ngực đụn cao, da non, mắt nhỏ và dài, môi đỏ, ăn mặc sexy, hở rốn và đùi. Từ nhiều tháng nay, nó thi thoảng lại bỏ nhà đi theo bạn vào các động lắc, ăn uống, hút hít, và làm tình với nhau theo nhóm”.
Yến Nhi là cô gái bán trinh, dù là trinh giả.
Và quan trọng nhất, Yến Nhi là con gái Trần Anh.
Thế nào nhỉ. Mô típ kinh điển là cha “chơi” nhầm con gái.
Trần Anh là ai?
Trần Anh không phải là đại gia chân đất, mới bán đất ôm tải tiền đi mua hoa hậu, Nam Mê Kông chẳng hạn. Trần Anh cũng không phải là giám đốc công ty thoát nước lương gấp mười mấy lần thủ tướng.
Trần Anh, trong tiểu thuyết Đại gia, thuộc về giới quan chức, chính trị gia có thể một tay khuynh loát chính sách tài chính quốc gia, quyền nghiêng trời, tiền đông như quân Nguyên.
Nào, bây giờ bạn thử nghĩ xem, con gái một quan chức đông tiền, nhiều quyền như thế mà phải bán trinh, dù giả, để lấy tiền ăn chơi, thì có phải là tác giả của Đại gia đang xúc phạm đến các cô Cave Đồ Sơn lắm không!
Con quan hoặc có thể trở thành giám đốc ngân hàng, thành Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp nhà nước, thành thứ bộ trưởng, thành ủy viên dự khuyết…Cái này, trên thế giới đầy, trong cái gọi là truyền thống gia đình. Cái này ở Việt Nam cũng khối, đã được đúc kết trong thành ngữ dân gian cái gì “Con vua, con sãi”. Và hình như phải thành ông nọ bà kia thì mới là con quan.
Con quan cũng có thể thành chủ khách sạn, thành mafia chính trị, thậm chí thành “Đại ca họ Nghiên” (nặng)…Hậu quả của việc “lăn tăn băn khoăn vì quá nhiều tiền”. Nhưng thành gì thì thành, con quan không bao giờ thành anh lái xe ôm đầu đường, lại càng không thể xin lỗi, em chỉ là…
Trong công văn 2896, Cục Xuất bản có nói đến một sự “cường điệu quá mức”.
Với chi tiết con gái một quan chức tầm cỡ phải bán trinh để có tiền ăn chơi, không phải là cường điệu mà tác giả Thiên Sơn cho thấy anh chả hiểu mẹ gì về thực tế xã hội. Cấm là đúng cmnr.
Còn tam giác ngầm ư?
Rất nhiều Obama, toàn quyển, quyển.
Rất nhiều âm mưu, thanh lọc.
Còn “gái” thì bình quân ba chục trang thì có 3 cú f. Quan chức nhà ta hóa ra cũng khỏe.
Nhưng bảo “Qua tác phẩm, người đọc thấy một “tam giác ngầm” mà ở đó quyền lực, tiền bạc và gái gú câu kết với nhau để bòn rút của cải xã hội, làm mục rỗng đạo đức xã hội”, thực ra cũng là oan cho Thiên Sơn.
Tam giác ngầm, trong “tam giác ngầm”, nếu có, thì đó chỉ là tam giác dưới đũng quần.
…Người con gái bán trinh được dẫn vào phòng, cái cảm giác điên cuồng bùng cháy, cái bản năng dã thú trỗi dậy. Trong yên lặng lạ lung, bàn tay ông mân mê khắp người cô gái. Một cảm giác căng mẩy, mon mởn, tươi tắn làm ông nôn nao nhớ về cái cơ thể run bắn lên của vợ ông trong cái đêm tân hôn giờ đã thành xa lắc trong ký ức.
…Sự hưng phấn như những đợt sóng cuộn lên, ông bắt đầu đi vào cô gái. Người con gái oặn mình, rên rỉ và ông càng lúc càng tiến vào cô với tốc độ cao hơn. Khi sự điên cuồng đã lên tột đỉnh, khi khoái cảm đã làm con người bất chấp tất cả, người con gái bắt đầu đưa tay lên giật phắt mảnh băng đen trên mắt…
Cô bé rú lên một tiếng kinh dị. Một luồng điện chạy qua óc, một niềm kinh hãi hoang sơ, một mỗi đau đớn lạ thường khiến cô như trở nên mất trí….”
Trần Anh cuối cùng cũng thoát khỏi cái cảm giác mụ mị trong do chìm đắm trong khoái lạc, để nhận ra một điều oan nghiệt khủng khiếp đang đến với mình. Vừa mặc lại quần áo, ông vừa lẩm bẩm “Yến Nhi, sao con lai có mặt ở đây?”Đây là một đoạn trong phần 1 “Tam giác ngầm” của tiểu thuyết “Đại gia”. Bạn đừng để ý đến ngôn từ của cô nhân viên khách sạn Eden, thứ lời lẽ chính luận khô như ngói người ta chỉ dùng trong.,,nhà trường. Lại càng không nên để ý tới những từ ngữ mà tác giả dùng để mô tả cú phá trinh, nói thế nào nhỉ, Lê Kiều Như nhỡ đọc được chắc cười rớt răng.
Đoạn văn trên không phải dâm thư khiến Đại gia bị cấm, theo kiểu Sợi Xích. Bởi nếu bảo đây là “dâm thư”, thì quả thực đã xúc phạm nặng nề đến… dâm thư, dù hạng có lever tầm thế giới như Rừng Na Uy của Murakami Haruki, hay “đẳng cấp bãi rác” như Sợi Xích của Lê Kiều Như.
Yến Nhi là ai. Là một đứa “mặt mày non choẹt…tầm mười lăm, mười sáu, ngực đụn cao, da non, mắt nhỏ và dài, môi đỏ, ăn mặc sexy, hở rốn và đùi. Từ nhiều tháng nay, nó thi thoảng lại bỏ nhà đi theo bạn vào các động lắc, ăn uống, hút hít, và làm tình với nhau theo nhóm”.
Yến Nhi là cô gái bán trinh, dù là trinh giả.
Và quan trọng nhất, Yến Nhi là con gái Trần Anh.
Thế nào nhỉ. Mô típ kinh điển là cha “chơi” nhầm con gái.
Trần Anh là ai?
Trần Anh không phải là đại gia chân đất, mới bán đất ôm tải tiền đi mua hoa hậu, Nam Mê Kông chẳng hạn. Trần Anh cũng không phải là giám đốc công ty thoát nước lương gấp mười mấy lần thủ tướng.
Trần Anh, trong tiểu thuyết Đại gia, thuộc về giới quan chức, chính trị gia có thể một tay khuynh loát chính sách tài chính quốc gia, quyền nghiêng trời, tiền đông như quân Nguyên.
Nào, bây giờ bạn thử nghĩ xem, con gái một quan chức đông tiền, nhiều quyền như thế mà phải bán trinh, dù giả, để lấy tiền ăn chơi, thì có phải là tác giả của Đại gia đang xúc phạm đến các cô Cave Đồ Sơn lắm không!
Con quan hoặc có thể trở thành giám đốc ngân hàng, thành Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp nhà nước, thành thứ bộ trưởng, thành ủy viên dự khuyết…Cái này, trên thế giới đầy, trong cái gọi là truyền thống gia đình. Cái này ở Việt Nam cũng khối, đã được đúc kết trong thành ngữ dân gian cái gì “Con vua, con sãi”. Và hình như phải thành ông nọ bà kia thì mới là con quan.
Con quan cũng có thể thành chủ khách sạn, thành mafia chính trị, thậm chí thành “Đại ca họ Nghiên” (nặng)…Hậu quả của việc “lăn tăn băn khoăn vì quá nhiều tiền”. Nhưng thành gì thì thành, con quan không bao giờ thành anh lái xe ôm đầu đường, lại càng không thể xin lỗi, em chỉ là…
Trong công văn 2896, Cục Xuất bản có nói đến một sự “cường điệu quá mức”.
Với chi tiết con gái một quan chức tầm cỡ phải bán trinh để có tiền ăn chơi, không phải là cường điệu mà tác giả Thiên Sơn cho thấy anh chả hiểu mẹ gì về thực tế xã hội. Cấm là đúng cmnr.
Còn tam giác ngầm ư?
Rất nhiều Obama, toàn quyển, quyển.
Rất nhiều âm mưu, thanh lọc.
Còn “gái” thì bình quân ba chục trang thì có 3 cú f. Quan chức nhà ta hóa ra cũng khỏe.
Nhưng bảo “Qua tác phẩm, người đọc thấy một “tam giác ngầm” mà ở đó quyền lực, tiền bạc và gái gú câu kết với nhau để bòn rút của cải xã hội, làm mục rỗng đạo đức xã hội”, thực ra cũng là oan cho Thiên Sơn.
Tam giác ngầm, trong “tam giác ngầm”, nếu có, thì đó chỉ là tam giác dưới đũng quần.
Note: Đây chỉ là một trong 7 lý do để thấy rằng nên cấm “Đại gia”. Và đây cũng là một trong 7 lý do để khẳng định chẳng có gì mà phải cấm. Bởi văn mà cũng phải phán ánh đúng hiện thực xã hội không cường điệu thì nên cấm tiệt văn để chỉ cần đọc sử.