Kho giống má trên cánh đồng chữ nghĩa!

Thứ Ba, 10 tháng 12, 2013

Hãy lên tiếng phản đối về hành động thiếu chín chắn này:

KHOẢNH KHẮC ĐAU THƯƠNG

CỦA BỨC TƯỢNG LENIN Ở

THỦ ĐÔ KIEV


TSYG blog 10.12.13
Đau lòng quá, thật là đau lòng quá!
Thế là bức tượng to nhất, đẹp nhất và là bức tượng cuối cùng của Lenin ở Kiev, thủ đô của Ukraina đã bị người ta kéo ngã lộn nhào và đập phá tan tành!
Ôi! Đâu còn hình ảnh của vị lãnh tụ sừng sững hiên ngang ở Quảng trường Độc lập, ngay giữa trung tâm thủ đô của nước cộng hòa Ukraina một thời trong Liên bang xô viết?
Ôi! Đâu còn biểu tượng của sức mạnh đến rợn người của chuyên chính vô sản, của chính quyền xô viết, của Treka, của KGB… ở một nước thuộc khối đông Âu cũ?
Không đau lòng sao được, khi chứng kiến (qua video) tượng của Người, bị người ta tròng dây vào cổ rồi hò reo kéo ngã nhào, đầu cắm xuống đất vỡ tan, đúng như câu của Nguyễn Du :”dẫu là đá cũng nát gan lọ người”.
Không đau lòng sao được khi thấy (qua màn hình) cảnh hàng chục người lực lưỡng thuộc "thế lực thù địch" lao vào dùng búa nện những nhát chí mạng, rồi phân phát cho nhau những mảnh vỡ của bức tượng của Người. Rõ ràng là cảnh “xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”!
Buồn hơn nữa khi mà các tờbáo chính thống, không báo nào dám đưa tin và ảnh về vụ kéo đổ nhào và đập tan bức tượng của Người. Có báo mới đưa lên thì đã vội rút xuống, chỉ còn lại vài dòng báo lỗi đơn sơ.
Hu Hu! Quả thật là đau lòng quá!
Dưới đây là một số hình ảnh TSYG cóp-pi từ trên internet nhằm “cực lực phản đối” vụ việc “cực kỳphản động” này:















Tròng dây, bắt đầu kéo...

...ngã...

...rơi...
...cắm đầu xuống đất!

Một nhát...

Hai nhát...
... và n nhát...

















... rồi chia "chiến lợi phẩm"











Ôi báo của tao, chứ đâu phải báo của mày
Mà đòi phải lên tiếng ngay!*
* Xin chân thành cáo lỗi Nhạc sĩ Trương Truyết Mai vì đã "nhại" một câu trong bài Huế tình yêu của tôi

Phần nhận xét hiển thị trên trang

Top 5 Imported Foods From China You Should Avoid -Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên tránh


Top 5 Imported Foods From China You Should Avoid Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên tránh

Top 5 Imported Foods From China You Should Avoid
Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên tránh



Chinese enforcement officers check the dates on the tins of milk powder at a shop in Tongzi, southwest China's Guizhou region on February 9, 2010, as dairy products containing the industrial chemical melamine have been turning up again in stores. China is hunting for nearly 100 tonnes of tainted milk powder that was supposed to have been destroyed after a 2008 scandal over the deaths of six babies. (AFP/Getty Images)
Những quan chức hành pháp của Trung Quốc kiểm tra hạn sử dụng của sữa bột trong một cửa hàng ở huyện Đồng Tử, khu vực đông nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, ngày 9/2/2010 vì các sản phẩm từ sữa có hoá chất công nghiệp melamine xuất hiện trở lại trong các quầy hàng. Trung Quốc đang lùng tìm gần 100 tấn sữa bột hỏng đáng lẽ ra phải bị tiêu huỷ sau vụ việc năm 2008 khiến 6 cháu bé tử vong
(AFP/Getty Images)

By Diana Zhang,
Epoch Times
August 6, 2013
Diana Zhang,
Epoch Times
6/8/2013


Chinese food scandals have made media headlines for years now. From deadly melamine in milk products  to harmful honey, China has long allowed toxic food products (and other dangerous exports) to leave its borders. Most American media and the U.S. government have not made enough effort to inform the public that food from China may be dangerous and is rarely inspected by the Food and Drug administration. FDA inspectors examine a mere 2.3 percent of all food imports. Thus, it is left up to consumers to safeguard their own health by making smart choices about what to put on the table.


Những vụ tai tiếng về thực phẩm Trung Quốc là đề tài nóng bỏng của giới truyền thông trong những năm qua.  Từ hoá chất chết người melamine có trong sữa đến mật ong độc hại, Trung Quốc từ lâu đã cho phép thực phẩm chứa độc tố (và những sản phẩm xuất khẩu nguy hiểm khác)  vượt quá giới hạn. Hầu như truyền thông Hoa Kỳ và chính phủ Hoa Kỳ đã không thực sự cố gắng thông báo cho công chúng biết rằng thức ăn từ Trung Quốc có thể gây nguy hiểm và nó rất ít khi chịu sự kiểm duyệt bởi các cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm. Các điều tra viên của FDA chỉ có thể kiểm tra 2.3 % trong tổng số thực phẩm nhập khẩu.



Here are the top 5 products imported from China that you should watch out for. 

Dưới đây là Top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc mà bạn nên cẩn thận

1) Tilapia

Tilapia is the current fish of favor. Whole Foods Markets are promoting Tilapia with an onsite chef and free tasting. TV commercials promoting Tilapia are frequent. Yet 80 percent of the current tilapia supply—382.2 million pounds per year—comes from China.

1. Cá rô phi

Cá rô phi là loại cá đang được ưa chuộng. Toàn bộ các chợ thực phẩm đang chào hàng cá rô phi với đầu bếp nấu ăn tại chỗ và ăn thử miễn phí. Truyền hình thường xuyên quảng cáo về cá rô phi. Tuy vậy 80% nguồn cung cấp cá rô phi hiện nay – 382.2 triệu pound (khoảng 173 nghìn tấn)  mỗi năm – là từ Trung Quốc.

It is well known in China fish farmers won’t let their children eat the seafood they cultivate. There was a report in China a few years ago of a young girl living in a fish-farming village who started to get her period at age 7 because of the high levels of hormones used in fish cultivation. Farmers use strong antibiotics and growth hormones to keep fish alive in often overcrowded dirty conditions.

Nhiều người biết rằng người nuôi cá ở Trung Quốc không cho con cái họ ăn cá mà họ nuôi. Có một báo cáo một số năm trước ở Trung Quốc về trường hợp một bé gái sống ở một làng cá bắt đầu có kinh nguyệt khi mới lên 7 do hàm lượng hormone dùng trong việc nuôi cá quá cao. Người nuôi cá sử dụng những loại hormone tăng trưởng và kháng sinh mạnh để cá có thể sống được trong môi trường đông nghịt bẩn thỉu.

2) Cod

About  51 percent of cod on the U.S. market is from China, or about 70.7 million pounds per year. What is true for tilapia, is equally the case for cod farming.

2. Cá tuyết

Khoảng 51% số lượng cá tuyết trong các chợ ở Hoa Kỳ có xuất xứ từ Trung Quốc, tương đương 70.7 triệu pound (khoảng 32 nghìn tấn) mỗi năm. Những điều nói về cá rô phi cũng tương tự đối với người nuôi cá tuyết.

3) Apple Juice

If you are buying a bargain apple juice that doesn’t taste very good, it might be a product that has traveled a long distance—all the way from China. About 50 percent of the apple juice sold in the United States originates in China—about 367 million gallons per year.

3. Nước ép táo

Nếu bạn mua một hộp nước ép táo giá rẻ có mùi vị không ngon lắm, nó có thể đã trải qua một chặng đường vận chuyển dài – tất cả đều từ Trung Quốc. Khoảng 50% số lượng nước ép táo được bán ở Hoa Kỳ có xuất xứ từ Trung Quốc – khoảng 367 triệu gallon (khoảng 1.4 triệu mét khối) hằng năm.

Pesticide residues that remain on fruits, vegetables, and processed foods when they enter the food supply have long been a problem. China is the world’s largest pesticide producer and has largely failed to address illegal or dangerous chemical residues on foods, a fact made evident by the nation’s generous maximum allowable residue levels.


Dư lượng thuốc trừ sâu vẫn còn trong trái cây, rau, và thực phẩm chế biến khi đưa đến nhà cung cấp thực phẩm đã từ lâu là một vấn nạn. Trung Quốc là nhà sản xuất thuốc trừ sâu lớn nhất thế giới, và thất bại trên diện rộng trong việc xác định những dư lượng hoá chất trái phép hoặc nguy hiểm có trong thực phẩm, bằng chứng là nước này có những mức giới hạn dư lượng hoá chất rất hào phóng.


4) Processed mushrooms

Try to steer clear of canned mushrooms; 34 percent of processed mushrooms are from China, or 62.9 million pounds per year.


4. Nấm chế biến sẵn

Cố gắng tránh xa những loại nấm đóng hộp; 34% lượng nấm chế biến sẵn là từ Trung Quốc, tức là 62.9 triệu pound (khoảng 28.5 nghìn tấn) mỗi năm.


5) Garlic

There are many ways garlic can enter into all kinds of processed food. About 31 percent of garlic, or 217.5 million pounds per year, is from China. You might see label “organic product,” but in reality, there’s no third party to checking and certifying “organic” products in China. To turn a profit, anyone can label a product as “organic.”


5. Tỏi

Có rất nhiều cách mà tỏi có thể được cho vào trong thức ăn chế biến sẵn. Khoảng 31% số tỏi, tức là 217.5 triệu pound (khoảng 98.6 nghìn tấn), là từ Trung Quốc. Bạn có thể thấy chúng được dán nhãn “sản phẩm hữu cơ” nhưng thực chất không có bên thứ ba nào kiểm tra và chứng nhận những sản phẩm “hữu cơ” ở Trung Quốc. Để kiếm lời, ai cũng có thể dán nhãn “hữu cơ”.


* The above information is based on the 2011 data presented on May 8, 2013 in testimony before the House Committee on Foreign Affairs, Hearing on the Threat of China’s Unsafe Consumables. Food imports from China have been increasing by about 7 percent each year.

*Những thông tin trên dựa vào dữ liệu năm 2011 được công bố ngày 8/5/2013 để làm chứng trước Uỷ ban Sự vụ Quốc ngoại (House Committee on Foreign Affairs), về nguy cơ tiêu thụ sản phẩm không an toàn của Trung Quốc. Thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc tăng khoảng 7% mỗi năm.

If you wonder how dangerous these food products could be to your health, check out these reports on environmental pollution in China.

Nếu bạn băn khoăn là những thực phẩm nguy hiểm này có thể ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của bạn, hãy xem những báo cáo này về ô nhiễm môi trường tại Trung Quốc.

Understanding the Pollution Problem in China

According to the South China Morning Post, “As much as 70 percent of Chinese rivers and lakes are polluted from industrial facilities like chemical and textile plants.”  Recently, residents in Zhejiang, one of the less polluted provinces in China, offered 300,000 Yuan ($50,000) if government officials would dare to swim in the local waterway.

Nhận thức về ô nhiễm tại Trung Quốc

Theo như Nam Hoa Nhật báo (South China Morning Post) “Có đến 70% các sông hồ tại Trung Quốc bị ô nhiễm do những nhà máy công nghiệp như các nhà máy dệt và nhà máy hoá chất”. Gần đây những cư dân ở Chiết Giang, một trong những tỉnh ít bị ô nhiễm nhất Trung Quốc, ra giá 300 000 nhân dân tệ (50 000 USD) cho quan chức nào dám bơi trên sông.

The U.S. embassy in Beijing releases air pollution reports each hour. Americans living in Beijing depend on that information to decide whether they’ll go out or not at that time.


Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Bắc Kinh công bố những báo cáo về ô nhiễm không khí hàng giờ. Những người Hoa Kỳ tại Bắc Kinh phải dựa vào thông tin này để quyết định xem liệu mình có nên ra ngoài vào thời gian đó hay không.


There have been numerous reports on China’s horrific pollution of air, water, and soil. With that level of pollution, it is almost impossible to have safe food.


Có rất nhiều báo cáo về sự ô nhiễm kinh khủng của không khí, nước, và đất tại Trung Quốc. Với mức độ ô nhiễm như thế, gần như không thể có thực phẩm an toàn.


Here is a video made by a brave Chinese graduate of Beijing Film School, who sold his car and house, spent 5 years and 8 million yuan ($1.3 million), to film more than 2,000 hours of footage to make this 12-minute documentary. It has no narration, but a heart-wrenching score and images that tell a complete story.
Đây là một đoạn video được tạo bởi một người Trung Quốc dũng cảm đã tốt nghiệp trường điện ảnh Trung Quốc, người đã bán cả nhà và xe, mất 5 năm và tiêu tốn hết 8 triệu nhân dân tệ (1.3 triệu USD) để quay lại hơn 2000 giờ phim, tạo ra bộ phim tư liệu dài 12 phút này. Nó không có lời, nhưng một sự thực đau lòng và những hình ảnh đã nói lên tất cả.


Phần nhận xét hiển thị trên trang

Ơ Hay! Sao lại phải sang đấy nhở???

Báo chí Trung Quốc: Nên mời gấp ông Kim Jong-un sang Bắc Kinh

(TNO) Truyền thông nhà nước Trung Quốc ngày 10.12 thúc giục chính phủ nước này mời Lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un sang thăm Bắc Kinh 'càng sớm càng tốt' để đảm bảo ổn định lâu dài cho Triều Tiên và củng cố quan hệ hai nước sau khi ông Kim lật đổ người dượng quyền lực.


Lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un - Ảnh: Reuters
Thông qua hãng tin KCNA (Triều Tiên), Bình Nhưỡng hôm 8.12 xác nhận tuyên bố dượng của lãnh đạo Kim Jong-un bị cách chức vì phạm tội “hình sự” và cầm đầu một “tổ chức phản cách mạng”.
Ông Jang, 67 tuổi, được cho là có quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc, được nhiều quan chức Trung Quốc xem ông này như là một “nhà cải cách”, theo hãng tin Yonhap (Hàn Quốc).
Các nguồn tin ngoại giao tại Bắc Kinh của Yonhap tiết lộ việc ông Jang bị tước quyền nhiều khả năng có tác động xấu đến một lượng lớn các dự án kinh tế của Bình Nhưỡng và Bắc Kinh.
“Ông Kim Jong-un còn trẻ, có thể trở thành nhân tố quyết định giúp đất nước Triều Tiên tiến lên”, tờ Hoàn Cầu Thời Báo(Trung Quốc) phát biểu trong một bài xã luận đăng tải ngày 10.12.
“Trung Quốc có thể dùng ảnh hưởng mạnh nhất của mình tác động lên Triều Tiên, nhưng việc cân bằng mối quan hệ hữu nghị và phản đối chương trình phát triển vũ khí hạt nhân của nước này sẽ là một bài toán khó cho chính sách ngoại giao của Trung Quốc”, Hoàn Cầu Thời Báo nhận định.
“Trung Quốc nên tổ chức một chuyến thăm Bắc Kinh cho ông Kim Jong-un càng sớm càng tốt vì điều này sẽ có lợi cho sự ổn định lâu dài và cho quan hệ hữu nghị song phương”, tờ báo Trung Quốc quả quyết.
Một số nhà phân tích cho rằng việc ông Jang bị lật đổ là dấu hiệu cho thấy ông Kim, được cho là khoảng 30 tuổi, đang củng cố quyền lực của mình chắc chắn hơn nữa, nhưng một số khác thì lại nói đây là bằng chứng về đấu đá quyền lực tại Triều Tiên.
Ông Wang Jungsheng, một chuyên gia phân tích tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, nói với tờ China Daily (Trung Quốc) rằng hiện có nhiều biến động về nhân sự trong chính quyền Triều Tiên.
“Vụ lật đổ (ông Jang Song-thaek) cho thấy đang có một sự sắp xếp lại quyền lực ở Triều Tiên và sẽ còn có thêm những thay đổi nhân sự ở hàng ngũ quan chức cấp cao tại nước này”, China Daily dẫn lời ông Wang cho biết.
“Tuy nhiên, vụ việc nói trên nhiều khả năng sẽ không làm thay đổi tình hình trong khu vực vì đường lối ngoại giao của Bình Nhưỡng vẫn không thay đổi sau khi nhà lãnh đạo trẻ Kim Jong-un lên nắm quyền từ 2 năm trước”, chuyên gia phân tích này dự đoán.
Được biết, vào ngày 9.12, khi được hỏi về việc ông Jang bị cách chức, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi phát biểu rằng “đây là chuyện nội bộ của Triều Tiên”.
Hoàng Uy
Phần nhận xét hiển thị trên trang

Bức họa BANDITO

Ngày xửa ngày xưa, có một họa sĩ trẻ, không có tiếng tăm, sống trong một căn phòng chật hẹp, cũ kỹ, chuyên đi vẽ chân dung cho người khác kiếm sống qua ngày.


Một ngày nọ, có một nhà phú hộ, thấy những bức tranh của chàng họa sĩ trẻ rất sống động, nên đến nhờ chàng vẽ cho một bức chân dung. Đôi bên đồng ý với giá là 10000 đồng.

Sau một tuần lễ, bức tranh đã hoàn thành, nhà phú hộ đến đúng hẹn để lấy tranh. Đến lúc đó, ông nhà giầu đó sinh lòng phản phúc, vì thấy chàng họa sĩ vừa trẻ, vừa nghèo vừa chả tiếng tăm gì, nên đã không chịu trả đúng số tiền thỏa thuận từ trước. Vì Ông ta nghĩ bụng rằng: Bức tranh là chân dung của mình, nếu ta không mua, thì chả có ai bỏ tiền ra mua cả! Thế thì tại sao ta lại phải trả đến giá cao như thế cho bức tranh này? Nghĩ thế ông ta bèn trở mặt, không chịu trả đúng 10 000 như đã giao hẹn nữa, mà chỉ chịu trả 3 000 đồng thôi.

Chàng hoạ sĩ trẻ choáng váng, vì chưa gặp chuyện như thế bao giờ, nên đã kiên nhẫn, cố gắng giải bầy cặn kẽ cho ông khách đó rằng, đây là đã giao hẹn rồi, xin ông hảy nên làm người giữ chữ Tín. Ông khách thấy thế, biết là mình đã chiếm thượng phong, bèn dứt khoát: Thôi anh đừng dài dòng lôi thôi, tôi hỏi anh, 3 000 có chịu hay không??

Chàng hoạ sĩ nghe thế, biết là cha này chơi xỏ lá, tay trên, bèn cố nén cơn giận, trả lời người khách với một giọng kiên quyết: Không bán! Tôi thà thí công vẽ, chứ nhất định không chịu để ông làm nhục tôi như thế! Hôm nay ông nuốt lời, bất tín với tôi, thì tương lai chắc chắn ông phải trả giá gấp 20 lần!!

-Cái gì? Anh nói giỡn chơi! 20 lần là 200 000, tôi đâu có ngu mà trả đến 200 000 để mua bức tranh này!!!
- Rồi ông sẽ biết! - Chàng họa sĩ nói theo khi người khách bỏ đi!

Trải qua câu chuyện đau lòng như thế, chàng họa sĩ đã dọn đi, đến một nơi khác, tầm sư học nghề, khổ công luyện tập.

Trời không phụ lòng người, mười mấy năm sau, chàng đã dành được một chỗ đứng khá quan trọng trong giới hội họa, trở thành một họa sĩ khá nổi tiếng. Còn nhà phú hộ? Ngay ngày hôm sau thì ông ta đã quên mất câu chuyện chơi xỏ thằng họa sĩ trẻ đáng thương đó rồi.

……………………………………..

Cho đến một ngày, có mấy người bạn thân đã đến kể cho ông ta nghe cùng một câu chuyện lạ:

- Này ông! có một câu chuyện lạ ghê! mấy ngày nay, chúng tôi có đi xem một buổi triển lãm tranh của một ông họa sĩ nổi tiếng, ở đó có treo một bức tranh đề giá chắc nịch, mà trong tranh là một nhân vật trông y hệt như Ông, giá đề: không thương lượng: 200.000 đồng! Mà cái buồn cười là, tiêu đề của bức tranh là:BANDITO!!! ( Đạo tặc!!! ).

Như bị trời giáng, ông nhà giầu nhớ ngay đến câu chuyện năm xưa!

Lúc đấy, ông mới biết là việc mình làm ngày trước đã tổn thương người họa sĩ trẻ đến mức nào. Ngay tối hôm đó, ông ta đã tìm đến chàng họa sĩ, thành thật xin lỗi, và ngỏ lời xin mua lại bức tranh đó với giá 200 000 đồng.

Chàng họa sĩ trẻ đó tên là: Pablo Ruiz Picasso (1881 - 1973).

"Không ai có thể đánh bại và làm nhục ta ngoại trừ chính ta"- Đó là tâm niệm của Ổng!!!

Phần nhận xét hiển thị trên trang

Not so warm and fuzzy Nước cờ mới trong ngoại giao quân sự của Trung Quốc




Not so warm and fuzzy
Nước cờ mới trong ngoại giao quân sự của Trung Quốc

The Economist, Jun 9th 2012
The Economist, 9/6/2012


Amid political tensions at home, China’s military leaders play safe abroad

Trong bối cảnh căng thẳng trong nước, giới lãnh đạo quân sự Trung Quốc muốn bên ngoài an toàn.

FOR China’s armed forces, these are troubling times. On June 2nd in Singapore, America’s defence secretary, Leon Panetta, said that 60% of his country’s combat ships would be deployed in Asia by 2020, up from about half now. China’s generals see their country as the target, and worry that other Asian countries are ganging up with America. But politics at home appears an even greater concern.


Đối với các lực lượng vũ trang Trung Quốc, hiện đang là thời điểm có vấn đề. Ngày 2/6 tại Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta nói rằng 60% tàu chiến của Mỹ sẽ được huy động tới châu Á vào năm 2020, tăng gấp đôi hiện nay. Các tướng lĩnh Trung Quốc thấy nước họ đang là mục tiêu và lo ngại rằng các nước châu Á khác sẽ bắt tay với Mỹ. Nhưng tình hình chính trị trong nước dường như đặt ra mối lo ngại còn lớn hơn.


America’s announcement last November of a “rebalancing” of its foreign policy towards Asia riled hawks in China. The United States, they fumed in newspaper articles, was trying to “contain” China and put a brake on its rising power.

Tuyên bố của Mỹ cuối tháng 11 về sự "tái cân bằng" chính sách ngoại giao hướng tới châu Á khiến các nhân vật diều hâu ở Trung Quốc tức giận. Họ đồn thổi trên báo chí rằng Mỹ đang tìm cách "kiềm chế" Trung Quốc và kìm hãm sức mạnh đang nổi lên của Trung Quốc.


Mr Panetta dismissed such accusations. “Our effort to renew and intensify our involvement in Asia is fully compatible—fully compatible—with the development and growth of China,” he said at the Shangri-La Dialogue, an annual meeting in Singapore of regional defence ministers and security experts.

Ông Panetta bác bỏ những cáo buộc này. Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La, một hội nghị thường niên các Bộ trưởng Quốc phòng và chuyên gia an ninh trong khu vực, ông nói: "Nỗ lực của chúng tôi nhằm làm mới lại và tăng cường sự can dự vào châu Á là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển và tăng trưởng của Trung Quốc".


Eyeing recent American moves such as the deployment in April of marines in northern Australia and an agreement with Singapore, also announced on June 2nd, to station littoral combat ships in the city-state, Chinese officials are sceptical.


Nhưng nhìn vào các động thái gần đây của Mỹ như việc huy động thủy quân lục chiến tới miền Bắc Australia hồi tháng 4 và một thỏa thuận với Singapore chuyển giao các tàu chiến ven bờ, giới chức Trung Quốc tỏ ra nghi ngại.

Mr Panetta’s decision to fly from Singapore to Cam Ranh Bay, a port in Vietnam, did nothing to allay their suspicions. The defence secretary was the most senior American official to visit the port since the Vietnam war, when it was the site of a large American base. The Pentagon wants to use it as a port of call for its navy ships passing through the South China Sea.

Quyết định của ông Panetta bay từ cảng Cam Ranh sang Singapore đã không hề làm giảm bớt những hoài nghi trên. Bộ trưởng Quốc phòng Panetta là quan chức Mỹ cấp cao nhất thăm cảng này từ sau chiến tranh Việt Nam, khi đây còn là một căn cứ không quân lớn của Mỹ. Lầu Năm Góc muốn sử dụng đây như một cảng để các tàu hải quân của họ dừng chân mỗi khi đi qua biển Đông.


The area is fraught with tension between rival claimants to its resource-rich seabed. China is one of them, and resents what it regards as American interference. On June 4th a Chinese foreign ministry spokesman described America’s attempts to boost its military partnerships in Asia as “untimely”. Undeterred, Mr Panetta flew on to Delhi for talks in another Asian country wary of China.


Khu vực này đầy những căng thẳng giữa các nước có yêu sách chồng lấn nhau về đáy biển giàu tài nguyên. Trung Quốc là một trong số này, và họ tỏ ra bực tức trước việc mà họ cho là sự can dự của Mỹ. Ngày 4/6, một người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã mô tả các ý định của Mỹ tăng cường đối tác quân sự tại châu Á là "không đúng lúc". Nhưng không hề nao núng, ông Panetta đã bay sang Niu Delhi để đàm phán với một quốc gia châu Á khác cũng đang đề phòng Trung Quốc.


Oddly, however, China’s leaders passed up an opportunity to match the Americans with some military schmoozing of their own. Unlike last year, when China sent its defence minister, Liang Guanglie, to the Shangri-La Dialogue, this year the highest-ranking Chinese delegate was a senior military academic, Lieutenant-General Ren Haiquan. This was a marked scaling back of China’s engagement with the forum, which has become an important venue for informal contact between Asia-Pacific military chiefs (as well as some from Europe) since it was launched in 2002.


Tuy nhiên, có vẻ kỳ cục khi giới lãnh đạo Trung Quốc bỏ qua một cơ hội để đấu với Mỹ. Khác với năm ngoái, khi Trung Quốc cử Bộ trưởng Quốc phòng Lương Quang Liệt tới Đối thoại Shangri-La, năm nay cấp cao nhất của Trung Quốc là một viện sĩ quân sự, Trung tướng Ren Haiquan. Việc này cho thấy sự giảm cam kết của Trung Quốc tại diễn đàn này, nơi đã trở thành một sân khấu cho các cuộc tiếp xúc không chính thức giữa các lãnh đạo quân sự châu Á - Thái Bình Dương (cũng như một số nước châu Âu) từ khi được khởi động vào năm 2002.


John Chipman, the director of the International Institute for Strategic Studies (IISS), a London-based think-tank which organises the event, told participants that Chinese officials informed him in March that “travel schedules and domestic priorities” would make it difficult for China to send its minister this year.

John Chipman, Giám đốc Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế (IISS), cơ quan có trụ sở tại London (Anh) và tổ chức sự kiện này, đã nói với những người tham dự rằng giới chức Trung Quốc đã thông báo với ông hồi tháng 3 rằng "các kế hoạch công du và ưu tiên đối nội" khiến Trung Quốc gặp một số khó khăn trong việc cử Bộ trưởng tham dự sự kiện năm nay.


Domestic factors are the more plausible explanation. In the month leading up to the Shangri-La Dialogue, General Liang had visited Washington, DC (the first Chinese defence minister to do so in nine years) and attended a meeting of South-East Asian defence ministers in the Cambodian capital, Phnom Penh. But those events were more easily choreographed than the Singapore forum, where last year he was peppered with questions about China’s armed forces.


Các nhân tố trong nước là cách giải thích thuyết phục hơn. Vào tháng ngay trước khi diễn ra Đối thoại Shangri-La, Tướng Lương đã thăm Washington, (Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của Trung Quốc làm như vậy trong 9 năm qua) và tham dự một cuộc họp Bộ trưởng Quốc phòng Đông Nam Á tại Phnom Penh (Campuchia). Nhưng các sự kiện này dễ xoay sở hơn diễn đàn Singapore, nơi năm ngoái ông đã hỏi dồn với những câu hỏi về các lực lượng vũ trang Trung Quốc.


With the approach this autumn of sweeping leadership changes in China’s civilian and military leadership, it is not surprising that General Liang has turned even more shy than usual (it took the IISS ten years to secure attendance by a Chinese defence minister, even though the office ranks relatively low in China’s military hierarchy compared with other countries). The leadership transition has been unusually troubled since the flight of a senior regional official to an American consulate in February. This led to the detention of the wife of a powerful regional chief, Bo Xilai, on suspicion of murder, and the suspension of Mr Bo himself from the Communist Party’s ruling Politburo.

Với sự kiện thay đổi lãnh đạo quân sự và dân sự mùa Thu tới ở Trung Quốc, không ngạc nhiên khi Tướng Lương tỏ ra e ngại hơn bình thường (IISS phải mất 10 năm để có được sự hiện diện của một Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, dù quân hàm trong phân cấp thứ bậc của quân đội Trung Quốc còn tương đối thấp so với các nước khác). Sự chuyển giao lãnh đạo đã gặp trục trặc bất ngờ với chuyến thăm của một quan chức cấp tỉnh tới trú ngụ tại Lãnh sự quán Mỹ hồi tháng Hai. Sự kiện này đã dẫn tới việc bắt giữ vợ của một lãnh đạo cấp tỉnh hùng mạnh, Bạc Hy Lai, vì bị tình nghi giết người, và việc ông Bạc bị khai trừ khỏi Bộ Chính trị.

Whose finger on the trigger?

Party leaders appear to be worried that the Bo scandal and uncertainty surrounding the leadership handover might create political confusion within the armed forces. There has been persistent speculation that Mr Bo enjoyed close ties with military leaders (his late father, Bo Yibo, was a comrade-in-arms of Mao Zedong).


Ngón tay ai đặt trên cò súng?

Giới lãnh đạo Đảng dường như lo ngại rằng vụ bê bối liên quan đến ông Bạc và sự bất chắc xung quanh cuộc chuyển giao lãnh đạo có thể khiến các lực lượng vũ trang hiểu nhầm về chính trị. Có tin đồn rằng ông Bạc có quan hệ mật thiết với các lãnh đạo quân sự (cha ông từng là một đồng chí của Mao Trạch Đông).


In recent weeks numerous articles have appeared in the official media attacking the notion of placing the armed forces under the control of the state, rather than the party. Some liberal intellectuals believe such a shift of allegiance would help prevent the army from being used by the party to serve its own ends, as it was in the crushing of the Tiananmen Square protests in 1989 (see article). The vehemence of these articles hints at concerns among party leaders that the idea might enjoy some support within the armed forces.


Trong những tuần qua, nhiều bài báo đã được đăng trên các phương tiện truyền thông chính thống trong đó công kích khái niệm đặt các lực lượng vũ trang dưới sự kiểm soát của nhà nước, chứ không phải của Đảng. Một số nhà trí thức tự do cho rằng một sự thay đổi như thế sẽ tránh được việc quân đội bị Đảng sử dụng để phục vụ mục đích của mình. Loạt bài trên báo cho thấy mối lo ngại của các lãnh đạo Đảng rằng truyền thông có thể đã nhận sự ủng hộ của các lực lượng vũ trang.


Compounding the leadership’s unease is news reported by foreign media of the discovery of a spy working for America at the heart of the Ministry of State Security, China’s espionage and counter-intelligence service. The alleged mole reportedly worked for a deputy minister. In a possibly related development, tighter restrictions on contact with foreigners have been imposed on academics at the China Institutes of Contemporary International Relations, a think-tank under the ministry known to insiders as “department eight”. Its researchers are frequent participants at international conferences.


Tin tức mà các phương tiện truyền thông nước ngoài đưa về việc phát hiện một điệp viên làm việc cho Mỹ ngay trong lòng Bộ Công an đã càng làm gia tăng lo ngại của giới lãnh đạo Đảng. Người này được cho là đang làm việc cho một Thứ trưởng. Trong một diễn biến liên quan, chính quyền đã siết chặt quy định hạn chế các học giả Học viện Quan hệ Quốc tế Đương thời tiếp xúc với người nước ngoài. Học viện này là một nhóm chuyên gia cố vấn trực thuộc Bộ Công an. Các chuyên gia nghiên cứu của học viện này thường tham gia các hội thảo quốc tế.


China’s military leadership is unlikely to be too concerned about skipping an international gathering at such a sensitive time. In the words of a former senior official at the Pentagon, who struggled with limited success to prise the Chinese army out of its shell: when they engage with the outside world, they just don’t understand how to do “warm and fuzzy”.

Giới lãnh đạo quân sự Trung Quốc sẽ không quá quan tâm tới việc bỏ lỡ một cuộc họp quốc tế nào một thời điểm nhạy cảm như thế. Theo lời một cựu quan chức cấp cao Lầu Năm Góc: khi Trung Quốc làm việc với thế giới bên ngoài, họ không hiểu làm thế nào để được "an tâm".






Translated by Châu Giang


http://www.economist.com/node/21556604

Phần nhận xét hiển thị trên trang

Thứ Hai, 9 tháng 12, 2013

NHÂN DÂN PEOPLE


NHÂN DÂN

PEOPLE

Thơ Nguyễn Trọng Tạo
23.10.2012

by Nguyễn Trọng Tạo
Oct. 10th 2012


Có thể thay quan, không thay được Nhân Dân
Thay tên nước, không thể thay Tổ Quốc
Nhưng sự thật khó tin mà có thật
Không thể thay quan dù quan đã thành sâu!

Rulers can be replaced, but can’t the people
National name can be changed, but the Fatherland is irreplaceable
Yet an unbelievable truth is starkly true
That irremovable corrupt rulers is a twinge issue


Quan thành dòi đục khoét cả đất đai
Vòi bạch tuộc đã ăn dần biển đảo
Đêm nằm mơ thấy biển Đông hộc máu
Những oan hồn xô dạt tận Thủ Đô

Rulers have become devils to grab people’s lands
While octopus arms are depriving us of our sea and islands
The East Sea is vomiting blood in our dream
And victims-of-injustice’s souls drifting to the seat of the regime

Những oan hồn chỉ còn bộ xương khô
Đi lũ lượt, đi tràn ra đại lộ
Những oan hồn vỡ đầu gãy cổ
Ôm lá cờ rách nát vẫn còn đi

The souls with their bare skeletons
Swarming in the streets to see no resolutions
The souls with broken necks and skulls
Holding tattered and worn flags advancing like gulls

Đi qua hàng rào, đi qua những đoàn xe
Đi qua nắng đi qua mưa đi qua đêm đi qua bão
Những oan hồn không sức gì cản nổi
Đi đòi lại niềm tin, đi đòi lại cuộc đời

Passing barriers, passing obstacles in many a line
Overcoming nights, hurricanes, rain or sunshine
Souls of oppressed victims brave all challenge and strife
To go and reclaim their beliefs and their life

Đòi lại những ông quan thanh liêm đã chết tự lâu rồi
Đòi lại ánh mặt trời cho tái sinh vạn vật…
Tôi tỉnh dậy thấy mặt tràn nước mắt
Nước mắt của Nhân Dân mặn chát rót vào tôi.

To reclaim rulers of integrity that have died a long time ago
To reclaim the sunlight for everything to regenerate and grow
I wake up to find my face bathes in tears
These salty tears are from people’s shares

Ôi những ông quan không Dân trên chót vót đỉnh trời
Có nhận ra tôi đang kêu gào dưới đáy
Cả một tỷ tôi sao ông không nhìn thấy?
Vì tôi vẫn là người mà ông đã là sâu!…

Those rulers without subjects reigning high in the sky
Are they aware that I am here to cry?
A billion ones like me here why don’t you see?
Because I am human you are insects, actually.


Translated by Thiếu Khanh



Phần nhận xét hiển thị trên trang

Chơi gái rợn người của giới giang hồ..


Với những chiêu săn chân dài rất độc mà thanh niên bình thường không bao giờ nghĩ ra, các chân dài không thể cưỡng lại được sự săn sóc và từ từ ngã vào vòng tay giang hồ như thể bị nghiện.
Điều đặc biệt nữa là, đã yêu giang hồ rồi, chỉ có giang hồ bỏ, còn chân dài thì không thể tự quyết định chuyện tình cảm của mình dù rằng đã hết duyên. Tất nhiên, khi đã bị giang hồ thải, chân dài đó không hết đát thì cũng khó lành…

Nhìn và chỉ tay là săn

Lĩnh trọc thuộc dạng giang hồ hài hước, bảo với tôi rằng, đại ca của y là Tứ đen giống trắm cỏ, ăn tạp tới mức nhuốm mùi phân lợn trong ruột. Có tý tiền nhưng cứ nghĩ mình là đại gia, đi đâu phải có dàn chân dài phục dịch kiểu như thuê mướn ở phố đèn đỏ của châu Âu.

Mà Tứ đen có kiểu hành xử rất khó chịu rằng, mỗi lần đi là một lần chân dài khác nhau, chứ không sử dụng chung, không đụng hàng. Thế nên, đám đàn em như Lĩnh nhiều lần chạy đến ựa cơm mà không tìm đủ số lượng chân dài cần thiết. Nhiều lần, Lĩnh mượn cả gái vũ trường, quán bar, mông má lên, trong đêm tối nhập nhoạng đại ca cứ tưởng nhà cấp bốn là nhà 1 tầng ở quê có móng vững chãi…


Với giang hồ choai choai, mới nổi như đám của Lĩnh và những nhóm giang hồ khác, việc săn chân dài ở vũ trường, quán bar đơn giản. Thực tế, chân dài vào vũ trường quán bar, vũ trường, ăn mặc hở hang, uống rượu như uống nước, múa may quay cuồng theo tiếng nhạc kích động… không thể là con nhà lành được. Con nhà lành không đi chơi vào cái cung giờ nửa đêm, vào những nơi mà chỉ có người lớn, giới ăn chơi, đầy bản lĩnh mới dám thực hiện ấy. Đấy là hàng bẩn, hay còn gọi là “rau bẩn”.

Lĩnh giới thiệu cho tôi một cái tên rất khó chịu khác là Tiến “thần chết”, được lên đời với cái tên chuyên săn hàng vũ trường, quán bar. Khác với biệt danh khủng, gã cao to khá ăn hình, Lĩnh cười bả lả: “Sư tỷ à, nghe thì rợn thế thôi, thằng này là thợ săn thượng hạng đấy. Nó chỉ cần nhìn một cái, chân dài phải theo ngay, nếu theo thì sẽ được sung sướng thỏa thích một lần rồi chẳng bao giờ được sung sướng nữa”.

“Mà, cái đám chân dài chơi bời ấy, một ngày nó không được sung sướng, nó chịu sao được. Nhu cầu chuyện ấy của chúng nó hư hơn phụ nữ bình thường nhiều. Chúng uống rượu, cắn lắc, đập đá, hút cỏ… vào rồi, cộng với tiếng nhạc và những màn nhảy khêu gợi của vũ công, làm sao chẳng tớn lên cơ chứ!”.

Vì được Lĩnh giới thiệu là sư tỷ nên Tiến thần chết bỏ qua thủ tục xét hỏi đối với tôi. Tiến thẳng thắn rằng: “Em có 10 năm lăn lộn ở vũ trường, quán bar rồi. Đám chân dài vào đây, chẳng đứa con nào nhà lành cả. Nếu con nhà lành hoặc phụ nữ bình thường, họ chỉ vào một lần cho biết cái không khí khác lạ và hiểu tiếng nhạc nó chát chúa ra sao là đã chạy mất mật rồi, chắc chắn họ không vào đến lần thứ hai”.

“Chân dài chơi bời nó nghiện đi vũ trường, đi bar như nghiện ma túy. Cả một số đứa tự nhận là diễn viên, người mẫu, ca sỹ gì đó… đi bar nhiều, cũng chẳng ngoan hiền gì. Ở vũ trường, quán bar những chỗ đó dễ đưa con người ta vào chỗ sa ngã lắm”.

Đánh phủ đầu
“Chân dài hư hỏng cũng có năm bảy loại. Một số đứa, cứng đầu ra phết, chắc cũng có đại giao bao, khi gặp bọn em, đại gia cũng về nhì hết. Bảo không nghe, nói không được, đánh. Cứ đầu mà táng, mặt mà phang… Chúng sợ lắm. Khi bị như vậy, chúng biết là đòn của giang hồ nên trật tự ngay”, Tiến thần chết kể tiếp chiêu săn chân dài ở vũ trường.

Chẳng thế mà cách đây chưa lâu, ở một vũ trường tại H.P., màn đêm đen kịt lại pha thêm tiếng rú, hét đến khó hiểu. Hóa ra là một chân dài bị giang hồ xử lý vì thất lễ. Khó hiểu như thế nào là thất lễ của đám giang hồ choai choai này lắm. Thích thì chúng chiều, bắt đi kè kè, chán thì chúng hất ra đường, bắt phải nhìn, phải chứng kiến để những ham muốn dục vọng trở thành cuồng vọng khiến chân dài đau đớn về thể xác và tinh thần.

Đại ca của Tiến thần chết thích chân dài tự nhận mình là người mẫu nghiệp dư tên Thùy Hương, mới dạt từ miền Tây ra. Chân dài này ăn nói nhỏ nhẹ, dáng người thon gọn nhưng khuôn mặt thì trời ơi, đầy tàn nhang. Chỉ vì thích tiếng nói, nhìn cái dáng mà đại ca của Tiến thần chết phải chiến nhau với Tứ đen để giành giật em Thùy Hương. Tứ đen thì chiến với một đại gia. Vị đại gia này đã phải bỏ cuộc chơi khi vợ anh ta phát hiện ra chuyện đi vũ trường với gái và mua một can xăng về nhà với tuyên bố: “Bà không dùng được thì chẳng đứa nào dùng được cả. Cháy là hết”.

Vừa giải quyết xong đại gia thì Tứ đen lại đụng phải Vinh lỳ – đại ca của Tiến thần chết. Hai đại ca này đụng hàng, hai đệ là Lĩnh trọc và Tiến thần chết phải vào cuộc. Cả Tiến và Lĩnh đều săn và phát hiện ra, chân dài Thùy Hương chỉ được vỏ, chứ “nội thất” thì nát bét và được nâng cấp nhiều lần rồi.

Biết thế, cả Tứ đen và Vinh lỳ đều bỏ qua. Thế là chân dài Thùy Hương thành hàng chung. Biết thân thế của mình bị bại lộ, chân dài Thùy Hương hiểu luật chơi nên nịnh bợ Lĩnh trọc và Tiến thần chết rằng: “Bọn anh kiếm cho em một anh đi. Tối về đi một mình cực lắm, khi các anh cần, em phục vụ miễn phí …”. Tiến bảo nghe giọng nói ngọt như mía lùi của gái miền Tây, không biết về ả, không thích mới là chuyện lạ.

Theo Lĩnh “trọc”, đánh phủ đầu có nhiều kiểu, đánh bằng chân tay, nhưng cũng có thể đánh bằng chiến thuật. Nghe có vẻ cao siêu, tôi tò mò, Tiến “thần chết” nói: “Chiến thuật gì đâu chị. Nói chữ cho oai chứ nhìn thấy con nào được, ưng mắt thì nhắc mấy thằng phục vụ ở vũ trường để ý xem nó đi với ai. Phục vụ chỉ đến vỗ vai, nói nhẹ, con bé kia là của bạn tôi, ông bỏ đi”.

“Thế là xong! Chân dài còn không biết, vì sao đại gia, bạn trai vừa mới thắm thiết với mình, ngay sau đó lại bỏ mình ở quán bar một mình với đống tiền thanh toán. Số tiền đó, bọn em cũng không thanh toán hộ chân dài mà bắt chân dài ký sổ. Đó là khoản thế chấp bắt buộc phải có. Ngoan ngoãn theo bọn em, số tiền đó được xóa, không thì bị nhân lên theo lãi ngày với ‘lãi suất Năm Cam”.

“Có khi nào chân dài săn bọn em không?”, tôi hỏi. Lĩnh trọc thưa rằng: “Chúng không săn bọn em, vì bọn em là đẹ. Đại ca thì có bị săn đấy. Cũng cạnh tranh, cũng ráo riết và buồn cười lắm. Với Vinh lỳ, anh ta ít chơi ở ngoài thì việc săn không đơn giản, còn đại ca của bọn em thì khỏi nói … Cá trắm cỏ mà, ăn tạp vô cùng. Được một điểm, khi bọn em nói, chân dài đó của đệ này, đệ kia, anh ấy không bao giờ đụng hàng. Có nhiều nhóm, đại ca còn chiếm cả chân dài của đàn em, thế là không đẹp, không xứng là đại ca”.

Tiến thần chết thì buông lời: “Tỷ ơi, bây giờ họ săn nhau là chuyện thường. Động vật cao cấp ấy mà, khi đã máu lên rồi, có phân biệt được lễ nghĩa, tự trọng, danh dự đâu. Chỉ vì một con chân dài hư hỏng mà đánh nhau bể đầu, có đáng không?” …

“Chân dài đi vũ trường nhiều, hiểu luật ngầm ở đây, bởi đến vũ trường là để hưởng thụ. Mà muốn hưởng thụ thì phải có người bao, loại đấy làm gì có tiền mà chơi. Chỉ cần cho chúng một chai rượu ngoại đểu thôi, chúng nó nhớ mình cả đời, tỷ à. Bọn chân dài này rẻ mạt lắm …”. Tôi tròn mắt: “Thật á? Nó long lanh lắm, kênh kiệu lắm, đẹp lắm cơ mà …”.

Tiến thần chết bảo: “Tỷ đùa bọn em đấy à? Tỷ thừa biết đám chân dài hư hỏng này nó phải trả giá như thế mà. Nó hưởng của bọn em thì phải chịu sự chi phối, phải phục vụ bọn em theo yêu cầu thôi. Thú thật với tỷ, bọn em không xài loại đó đâu. Chỉ cần chúng nó khi có hội nghị hoặc là cho bọn đàn em mới vào nghề, chưa biết mùi đời bầy đàn nhằm lôi kéo chúng ở với mình thôi. Cao to, được cho là khỏe mạnh như em cũng không thể chịu chúng nó được nửa hiệp. Bọn này nó bệnh hoạn, quái đản trong chuyện ấy lắm”.

http://phunutoday.vn/xa-hoi/nhung-kieu-choi-gai-ron-nguoi-cua-gioi-giang-ho-36975.html
Phần nhận xét hiển thị trên trang