Một vạn năm
đã c ho ta biết nhiều kinh nghiệm để chúng ta đặt định bước đường đi của dân tộc từ giai đoạn này trở đi, giai đoạn hiện nay đã cho chúng ta thấy rõ thế nào là con đường sống, thế nào là sống, vì các mặt nạ của mọi thứ giả dối mỗi khi xảo quyệt tất yếu đã cởi mở ra sau trận Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai này.
Người lãnh đạo cho dân tộc không thể lợi dụng một cách mơ hồ như thế mà gọi là thành công. Muốn thành công phải có một chủ trương triệt để từ hình thức đến nội dung theo xu hướng của dân tộc mà điều kiện văn hóa là điều kiện tất yếu.
Chúng ta chỉ có thể sống lâu dài bằng cái quá khứ lâu dài của lịch sử của giống nòi, chúng ta không nên mưu mô, tranh cướp của ai, nhưng chúng ta tránh đừng để ai tranh cướp hay tiêu diệt ta, muốn của người, dựa vào người khác giúp chỉ là tự mình hóa ra người, nô lệ cho người, rồi đi đến chỗ chết hẳn.
Chúng ta là nòi Việt, chúng ta phải mưu cứu vãn lấy ta, nòi giống ta chẳng những chỉ ở trên dải đất chữ S theo bờ bể Đông Hải mà còn ở nhiều nơi.
Chúng ta bị yếu vì giống nòi ta đã bị rời rạc, nếu chúng ta lại tái kiến được thời đoàn viên xưa kia, chúng ta mạnh mẽ, vô cùng mạnh mẽ để sinh tồn, để giữ gìn nòi giống, chứ không phải để xâm lăng kẻ khác.
| |
Thứ Hai, 11 tháng 3, 2013
Tiếp theo sử liệu
Tư liệu
Việt [ X.Y. Thái Dịch ] | ||
1. TỔNG QUÁT
Sự diễn tiến lịch sử của một dân tộc bao giờ cũng ăn nhịp với bước tiến hóa của nhân loại cho nên trước khi bàn đến lịch sử của nòi Việt, chúng ta cần phải đặt định rõ sự tiến triển của loài người ra sao?
Ta có thể chia lịch sử loài người ra làm 3 kiếp: Duy Nhiên kiếp, Duy Dân kiếp, và Duy Nhân kiếp.
1.1. Thời kỳ Duy Nhiên
Lúc này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xã hội chưa có bản năng tiến hóa và tổ chức, nay đây mai đó, chỗ nào thích hợp thì ở, thời kỳ này theo Marx là thời mẫu hệ (sống theo mẹ, loài thú) và tự nhiên kinh tế, nhưng thật ra làm gì đã có kinh tế mà gọi là kinh tế tự nhiên, đó chỉ là sự hưởng thụ những gì của tự nhiên sẵn có, như con dê ăn lộc, con rắn ăn nhái, v.v... Đã sống theo tự nhiên như vậy thì loài người lúc ấy làm gì có kinh tế được vì kinh tế là do tổ chức mà ra, nên danh từ kinh tế tự nhiên theo Marx là không đúng.
1.2. Thời kỳ Duy Dân
Thời kỳ này là khi nhân loại đã biết quần tụ lại một nơi, hoặc trước cuộc Đại Hồng Thủy hay sau cuộc Đại Hồng Thủy cũng vậy. Theo thuyết “nhân loại nhất nguyên luận” thì nơi tụ tập ấy là núi Tu Di (Palmir), thời kỳ này có ra ước độ 5.000 năm trước Ky Tô kỷ nguyên “Thiên Chúa giáng sinh”. Theo thuyết này, loài người lúc ban đầu ở núi Tu Di tràn xuống, hoặc theo các lạch nước mà sống theo nghề đánh cá, rồi cày cấy, hoặc the o các đồng cỏ mà sống theo nghề du mục (chăn nuôi súc vật). Ta có thể vạch ra đồ biểu như sau:
Palmir (Tu Di) Aryen
1. Tiệp Khắc (Ấn)
2. Trung Á Tế Á Hy Lạp
3. Ai Cập
4. Altai
5. Hán An Sơn Khuông.
Theo biểu đồ trên đây ta thấy rõ nhân loại từ lúc ở Tu Di tràn xuống mỗi lần có sự tổ chức từ bộ lạc lên thành quốc gia, mà mỗi thứ về tinh thần cũng như vật chất
|
Tư liệu
Phim toàn bộ kế hoạch hạ Bin Laden
Phim tài liệu dài 1 giờ 15 phút rất căng thẳng hồi hộp. Một kế hoạch rất hoàn hảo để thanh toán tên trùm khủng bố Bin Laden hồi đầu tháng Năm 2011. Mởi các bạn dành thì giờ xem cho hết, bỏ qua rất uổng.
Phim tài liệu dài 1 giờ 15 phút rất căng thẳng hồi hộp. Một kế hoạch rất hoàn hảo để thanh toán tên trùm khủng bố Bin Laden hồi đầu tháng Năm 2011. Mởi các bạn dành thì giờ xem cho hết, bỏ qua rất uổng.
Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2013
Thế giới kì cục!
Bộ phim video “Chào mừng đến đất nước Bắc Triều Tiên” (P 3,4)
Đạo diễn: Raymond Fedderma và Peter Tetteroo
Quay phim: Pieter Crocneveld
Đọc lời bình: John Swiringa
Đọc lời bình: trong suốt 55 năm qua sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài hoàn toàn không được bàn tới, vì thế một nhóm hạn hẹp những người biết được sự thật về Bắc Triều Tiên, chẳng hạn như những người làm việc ở bộ tuyên truyền, đều ý thức được rằng họ nên giữ miệng.
Chữ trên màn hình: nếu anh bị tóm thì coi như là hết.
Một vụ án chính trị …
được giải quyết mà không cần có lệnh bắt giữ.
Anh không được phép đặt câu hỏi.
Đó là lý do tại sao người dân sống trong sợ hãi.
Ai cũng sợ, lúc nào cũng thấy sợ.
Đọc lời bình: Hãy thử hình dung điều gì ắt xảy ra khi ngay từ bé người dân đã được bảo hết ngày này sang ngày khác rằng Lãnh tụ của đất nước là một thiên tài siêu phàm và cuối cùng bạn sẽ trở thành người thực sự tin vào điều đó. Người Bắc Triều Tiên phải chịu cùng một lúc sự tuyên truyền nhồi sọ và tình trạng hoàn toàn bị cô lập với thế giới bên ngoài. Mọi sự so sánh với phần còn lại của thế giới đã trở nên là không thể. Mặt khác, đạo Khổng làm cho người Bắc Triều Tiên cực kỳ tôn kính quyền uy và những người ở chức vụ cao.
Điều này lý giải rất nhiều tại sao những đứa trẻ mới 10 tuổi đầu lại có thể duy trì một lòng tin vững chắc đến như vậy. Theo cách đó người ta có thể củng cố vững chắc vị trí như thần thoại của lãnh tụ và con trai của ông ta. Và khi ông ta qua đời vào năm 1994 thì sự sùng bái anh hùng nói trên đã lên đến đỉnh điểm tuyệt đối.
Chữ trên màn ảnh: Sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Lãnh tụ của chúng ta …
… sẽ tiếp tục sống mãi trong lịch sử.
Những con người tuyệt vọng đang tập hợp tại đây sau khi chúng ta mất Người Cha, Vị Lãnh tụ Vĩ đại của chúng ta.
Cho tới khi qua đời, Người đã làm được biết bao nhiều điều cho chúng ta.
Giờ thì Người đã ra đi rồi.
Làm sao tôi giấu nổi nỗi buồn?
Cha ơi, Lãnh tụ vĩ đại ơi.
Tim tôi như xé làm đôi.
Lãnh tụ Kính yêu ơi,
cả đời Người đã phải chịu đau khổ
Sao Người lại đột ngột bỏ chúng con ra đi thế này?
Tại sao?
Tôi không thể tin nổi cái tin khủng khiếp này.
Cho dù cả thế giới này sụp đổ
… tôi cũng không thể tin nổi.
Đọc lời bình: Theo cách này, ngay cả hôm nay thì đồng nghiệp của Chae vẫn tiếp tục lợi dụng tình cảm của người dân Bắc Triều Tiên, nhồi vào đầu họ những lời tuyên truyền chỉ về Lãnh tụ vĩ đại Kim Chính Nhật.
Chữ trên màn hình: Kim Chính Nhật được tặng một bó hoa…
… và khi người bắt đầu lắc bó hoa…
… thế là một phép màu đã xuất hiện.
Tuyết ở khắp nơi bắt đầu tan chảy.
Đại tướng Kim Chính Nhật kính yêu.
Chúng con đã sẵn sàng vì Người.
Đọc lời bình: nỗi khiếp sợ vẫn tiếp tục. Chỗ dừng chân tiếp theo là Bảo tàng chiến tranh Triều Tiên. Lại phải nghe thêm những lời hướng dẫn về Quân đội Triều Tiên và những điều chỉ thấy trong sách sử của Bắc Triều Tiên, những sự kiện mà chúng ta không thể tìm thấy trong sách lịch sử do Phương Tây viết, những cách cư xử tàn ác của lính Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên.
Chữ trên màn ảnh: Harrison là một trong số những người Mỹ …
… đã giải thích tại sao họ đã khóa cửa nhốt các bà mẹ và trẻ em ở Simchean.
Các bà mẹ và những đứa trẻ đang rất hạnh phúc bên nhau.
Người Mỹ đã giam riêng mẹ và con.
… các bà mẹ đã chết vì sợ hãi còn những đứa trẻ bị chết vì xung huyết.
Sau đó họ đã cho lính vào nhà và dùng lựu đạn giết những bà mẹ và trẻ em đó.
Hàng trăm trẻ nhỏ và 400 bà mẹ đã bị giết ở Simchean.
Người Mỹ đã dùng xích để xé toạc chân của các bà mẹ và những đứa trẻ.
Đọc lời bình: sau đó người hướng dẫn viên lại hăng hái đi tiếp. Bây giờ là
Một gian phòng bình thường được chia thành những ngăn được đánh số. Những lời bình luận ở đây rõ ràng là để kích thích lòng căm thù đối với người Mỹ và làm nhục quân đội Mỹ.
Chữ trên màn ảnh: chiếc máy bay này do phụ nữ chúng tôi bắn rơi.
Bức tranh này cao 15 mét, dài 132 mét và có đường kính là 42 mét.
Phải mất 15 phút bức tranh mới quay hết một vòng.
Lúc này nó đang quay đấy.
Từ chỗ này vào sâu phía trong 13 mét là những đồ vật thật, chẳng hạn cây cối và những tảng đá.
Đi quá 13 mét là một bức tranh, nhưng nó trông rất thật, anh có thấy thế không?
Đọc lời bình: nhiều nhóm thường dân người Bắc Triều Tiên, trong số đó có rất nhiều trẻ em, bị bắt buộc phải đến thăm Bảo tảng Chiến tranh Triều Tiên. 5 năm sau khi Kim Nhật Thành được dựng lên với sự giúp đỡ của Liên Xô, thì chính nhờ cuộc chiến tranh này mà kẻ độc tài khéo léo này đã khẳng định được quyền lãnh đạo tuyệt đối ở Bắc Triều Tiên. Lòng căm thù nước Mỹ đã biến Kim Nhật Thành trở thành vị anh hùng bất tử của Bắc Triều Tiên. Để truyền lòng căm thù này, Kim đã cho dựng tại vùng nằm giữa hai miền nam-bắc tượng đài tưởng niệm những người lính đã ngã hi sinh.
Con đường đi về phía bắc đưa chúng tôi đi qua những cánh đồng trải dài vô tận và không một bóng người, những làng mạc xơ xác và những người lính đang đi bộ.
Chúng tôi tới thăm Bảo tàng Hữu nghị ở vùng núi Myohyangsan. Bảo tàng này có bộ sưu tập 70 ngàn quà tặng ngoại giao của tất cả các nước trên thế giới. Ở bên ngoài, hàng ngàn người dân đang đợi để lính gác kiểm tra rồi mới được phép đi vào trong. Chắc chắn hôm nay là ngày đi chơi hiếm hoi mà phải nhiều năm nữa họ mới thu xếp để quay lại đây. Để kiểm tra cẩn thận giấy tờ tùy thân, khách tham quan phải dừng lại ở bên ngoài bảo tàng. Lúc đi vào bên trong họ đi qua những khách du lịch Trung Quốc. Hai thế giới cách biệt nhau. Ấy thế mà 10 năm trước người Trung Quốc cũng ở trong tình cảnh giống như người Bắc Triều Tiên ngày nay. Quay phim ở bên trong bị cấm tuyệt đối.
Đây là quốc lộ đi tới Kaesung ở miền Nam. Con đường này sẽ nối hai miền nam-bắc. Đoạn chạy qua biên giới ở Khu phi quân sự dài 4 km. Vượt qua chỗ đó sẽ là 1 triệu người lính của hai bên đang đối diện nhau. Hai nước vẫn chính thức đang có chiến tranh.
Chữ trên màn ảnh: vũ khí của họ chĩa về phía chúng tôi.
Chúng tôi sẽ làm tất cả để bảo vệ các anh.
Người chỉ huy Bắc Triều Tiên không chỉ giám sát chúng tôi, mà còn giám sát cả một nhóm khách du lịch người Nhật nữa.
Chữ trên màn ảnh: lý do chúng tôi căm thù người Mỹ rất đơn giản.
Người Triều Tiên sống hòa bình trên bán đảo này từ 5000 năm nay.
Người Mỹ đã chia cắt dân tộc chúng tôi 55 năm nay.
Lời bình: bây giờ đến lượt Nhật nghe những lời thuyết minh.
Chữ trên màn ảnh: có cả người Nhật nữa. Người Nhật cũng có lỗi.
Người Triều Tiên chúng tôi vẫn nói: ai phạm tội ác thì là người xấu
… nhưng nếu người đó không cảm thấy có tội thì như thế lại càng xấu hơn.
Hãy mang tư tưởng đó trở về Nhật
và cố gắng hợp tác cùng chúng tôi vì sự nghiệp thống nhất.
Tôi muốn đề nghị những ai đến đây
… hãy tự mắt nhìn những gì đã xảy ra ở đây.
Tôi muốn tình hữu nghị và tôi muốn chúng ta học hỏi …
… lẫn nhau nhiều hơn.
Tôi cũng biết các anh mong muốn hòa bình.
Lời bình: sau đó ở ngay chính đường ranh giới hai miền nam-bắc phía bên kia là lính Hàn Quốc, phía bên này là lính Bắc Triều Tiên, hai bên thực sự chỉ cách nhau 5 mét.
Chữ trên màn ảnh: trước đây lính Mỹ đứng gác ở phía bên kia.
Rất nhiều lính Bắc Triều Tiên đã nổi giận khi nhìn thấy họ.
Thế là bây giờ lính gác là người Hàn Quốc.
Lời bình: hai bên đã tiến hành đàm phán tại chiếc bàn này.
Lúc ấy ở bên đất Hàn Quốc chúng tôi thấy xuất hiện lính Mỹ.
Người chỉ huy của phía Bắc Triều Tiên phản ứng ngay lập tức, ông ta kể lại quá khứ khủng khiếp.
Chữ trên màn ảnh: ông tôi bị người Mỹ giết hại.
Bà tôi lúc ấy đang có mang. Bọn chúng đã mổ bụng và cắt đầu bà tôi.
Bố tôi lúc ấy lên 5 tuổi.
Ông ấy là người duy nhất sống sót.
Vì thế bây giờ gia đình tôi không còn ông bà, bố mẹ.
Tôi có bốn anh em trai.
Bởi vì đất nước chúng tôi thường xuyên bị đe dọa
cho nên cả 5 anh em chúng tôi đều gia nhập quân đội.
Lời bình: không thể phủ nhận một điều rằng hoàn toàn không có một sỹ quan Bắc Triều Tiên nào cản trở chúng tôi một cách thẳng thừng, điều này hoàn toàn tương phản với những gì chúng tôi chứng kiến cho tới hôm nay. Có thể thấy rõ ở nơi đây sự mong muốn thống nhất với miền Nam. Ngay cả những người sống ở trong đất nước này cũng không biết được những khác biệt đã khiến chia cắt hai miền. Chỉ sau khi bạn tới thăm cả hai đất nước này, bạn mới thấy được sự tương phản. Không nơi nào khác chúng ta thấy rõ hơn như ở nơi đây dư âm rõ rệt của chiến tranh lạnh. Khi bạn ở miền Bắc thì bạn không thể nhắc tới ý định tới thăm miền Nam còn một khi bạn ở miền Nam thì người ta sẽ hỏi bạn tại sao không kể lại cho họ những gì bạn thầy sau khi vừa từ đó trở về.
Chữ trên màn ảnh: anh không được phép quay phim ở đây.
Nếu anh không nghe, chúng tôi sẽ tịch thu máy quay.
Đọc lời bình: ở biên giới, miền bắc chỉ cách miền nam có vài bước chân, thế mà bạn phải bay 6 nghìn dặm qua đường Bắc Kinh để tới được miền nam. Sự khác nhau giữa hai miền: miền bắc thì nghèo khổ, nền kinh tế bị ngừng trệ, còn ở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở miền nam thì ngày càng phát triển với tốc độ nhanh.Đây là thủ đô Bình Nhưỡng vào buổi tối.
Còn đây là Seoul ở Hàn Quốc. Thế nhưng họ có chung lịch sử, có chung một nền văn hóa Á châu, sự chia cắt xảy ra từ hồi “chiến tranh lạnh” đã kéo dài 55 năm nay. Từ 3 năm nay đã có một địa điểm dành cho người thân của gia đình ở hai miền tự do gặp mặt, những cuộc tái ngộ cảm động của hàng trăm người thân từ nhiều năm nay không gặp nhau.
Chữ trên màn ảnh: Đau đớn quá, bao năm xa cách mới có được ngày hôm nay.
Giá hôm nay mẹ còn sống…
… để thấy chúng con đoàn tụ… cha ơi.
Chị ơi, gặp được chị em vui lắm rồi…
… nhưng bây giờ em mới biết tin anh trai của chúng ta đã mất.
Đọc lời bình: có tổng cộng hơn 9 triệu người thân bị chia lìa hiện đang sống ở hai bên đường biên giới bắc – nam. Họ là một yếu tố quan trọng trong thảo luận về một khả năng thống nhất hai miền, cuộc thảo luận này đã được lấy đà sau khi nguyên thủ hai nước đã gặp nhau. Nhưng Hàn Quốc vào thời gian đó vẫn kiên quyết không thay đổi. Giáo sư Chung-Yn-Moon, cố vấn của Tổng thống nói:
Chữ trên màn ảnh: để đi đến sự thống nhất hai miền theo cách nào đi nữa …
…trước hết phải có sự gia tăng sự đồng nhất và hiểu biết giữa hai miền.
Và điều quan trọng nhất là nền kinh tế của Bắc Triều Tiên phải được nâng cao…
… tới mức độ tương xứng với nền kinh tế của Hàn Quốc.
Chỉ khi ấy chúng ta mới thực sự có thống nhất dựa trên sự đồng thuận lẫn nhau.
(Còn tiếp 1 kỳ)
Người dịch: Hiền Ba
Quay phim: Pieter Crocneveld
Đọc lời bình: John Swiringa
Đọc lời bình: trong suốt 55 năm qua sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài hoàn toàn không được bàn tới, vì thế một nhóm hạn hẹp những người biết được sự thật về Bắc Triều Tiên, chẳng hạn như những người làm việc ở bộ tuyên truyền, đều ý thức được rằng họ nên giữ miệng.
Chữ trên màn hình: nếu anh bị tóm thì coi như là hết.
Một vụ án chính trị …
được giải quyết mà không cần có lệnh bắt giữ.
Anh không được phép đặt câu hỏi.
Đó là lý do tại sao người dân sống trong sợ hãi.
Ai cũng sợ, lúc nào cũng thấy sợ.
Đọc lời bình: Hãy thử hình dung điều gì ắt xảy ra khi ngay từ bé người dân đã được bảo hết ngày này sang ngày khác rằng Lãnh tụ của đất nước là một thiên tài siêu phàm và cuối cùng bạn sẽ trở thành người thực sự tin vào điều đó. Người Bắc Triều Tiên phải chịu cùng một lúc sự tuyên truyền nhồi sọ và tình trạng hoàn toàn bị cô lập với thế giới bên ngoài. Mọi sự so sánh với phần còn lại của thế giới đã trở nên là không thể. Mặt khác, đạo Khổng làm cho người Bắc Triều Tiên cực kỳ tôn kính quyền uy và những người ở chức vụ cao.
Điều này lý giải rất nhiều tại sao những đứa trẻ mới 10 tuổi đầu lại có thể duy trì một lòng tin vững chắc đến như vậy. Theo cách đó người ta có thể củng cố vững chắc vị trí như thần thoại của lãnh tụ và con trai của ông ta. Và khi ông ta qua đời vào năm 1994 thì sự sùng bái anh hùng nói trên đã lên đến đỉnh điểm tuyệt đối.
Chữ trên màn ảnh: Sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Lãnh tụ của chúng ta …
… sẽ tiếp tục sống mãi trong lịch sử.
Những con người tuyệt vọng đang tập hợp tại đây sau khi chúng ta mất Người Cha, Vị Lãnh tụ Vĩ đại của chúng ta.
Cho tới khi qua đời, Người đã làm được biết bao nhiều điều cho chúng ta.
Giờ thì Người đã ra đi rồi.
Làm sao tôi giấu nổi nỗi buồn?
Cha ơi, Lãnh tụ vĩ đại ơi.
Tim tôi như xé làm đôi.
Lãnh tụ Kính yêu ơi,
cả đời Người đã phải chịu đau khổ
Sao Người lại đột ngột bỏ chúng con ra đi thế này?
Tại sao?
Tôi không thể tin nổi cái tin khủng khiếp này.
Cho dù cả thế giới này sụp đổ
… tôi cũng không thể tin nổi.
Đọc lời bình: Theo cách này, ngay cả hôm nay thì đồng nghiệp của Chae vẫn tiếp tục lợi dụng tình cảm của người dân Bắc Triều Tiên, nhồi vào đầu họ những lời tuyên truyền chỉ về Lãnh tụ vĩ đại Kim Chính Nhật.
Chữ trên màn hình: Kim Chính Nhật được tặng một bó hoa…
… và khi người bắt đầu lắc bó hoa…
… thế là một phép màu đã xuất hiện.
Tuyết ở khắp nơi bắt đầu tan chảy.
Đại tướng Kim Chính Nhật kính yêu.
Chúng con đã sẵn sàng vì Người.
Đọc lời bình: nỗi khiếp sợ vẫn tiếp tục. Chỗ dừng chân tiếp theo là Bảo tàng chiến tranh Triều Tiên. Lại phải nghe thêm những lời hướng dẫn về Quân đội Triều Tiên và những điều chỉ thấy trong sách sử của Bắc Triều Tiên, những sự kiện mà chúng ta không thể tìm thấy trong sách lịch sử do Phương Tây viết, những cách cư xử tàn ác của lính Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên.
Chữ trên màn ảnh: Harrison là một trong số những người Mỹ …
… đã giải thích tại sao họ đã khóa cửa nhốt các bà mẹ và trẻ em ở Simchean.
Các bà mẹ và những đứa trẻ đang rất hạnh phúc bên nhau.
Người Mỹ đã giam riêng mẹ và con.
… các bà mẹ đã chết vì sợ hãi còn những đứa trẻ bị chết vì xung huyết.
Sau đó họ đã cho lính vào nhà và dùng lựu đạn giết những bà mẹ và trẻ em đó.
Hàng trăm trẻ nhỏ và 400 bà mẹ đã bị giết ở Simchean.
Người Mỹ đã dùng xích để xé toạc chân của các bà mẹ và những đứa trẻ.
Đọc lời bình: sau đó người hướng dẫn viên lại hăng hái đi tiếp. Bây giờ là
Một gian phòng bình thường được chia thành những ngăn được đánh số. Những lời bình luận ở đây rõ ràng là để kích thích lòng căm thù đối với người Mỹ và làm nhục quân đội Mỹ.
Chữ trên màn ảnh: chiếc máy bay này do phụ nữ chúng tôi bắn rơi.
Bức tranh này cao 15 mét, dài 132 mét và có đường kính là 42 mét.
Phải mất 15 phút bức tranh mới quay hết một vòng.
Lúc này nó đang quay đấy.
Từ chỗ này vào sâu phía trong 13 mét là những đồ vật thật, chẳng hạn cây cối và những tảng đá.
Đi quá 13 mét là một bức tranh, nhưng nó trông rất thật, anh có thấy thế không?
Đọc lời bình: nhiều nhóm thường dân người Bắc Triều Tiên, trong số đó có rất nhiều trẻ em, bị bắt buộc phải đến thăm Bảo tảng Chiến tranh Triều Tiên. 5 năm sau khi Kim Nhật Thành được dựng lên với sự giúp đỡ của Liên Xô, thì chính nhờ cuộc chiến tranh này mà kẻ độc tài khéo léo này đã khẳng định được quyền lãnh đạo tuyệt đối ở Bắc Triều Tiên. Lòng căm thù nước Mỹ đã biến Kim Nhật Thành trở thành vị anh hùng bất tử của Bắc Triều Tiên. Để truyền lòng căm thù này, Kim đã cho dựng tại vùng nằm giữa hai miền nam-bắc tượng đài tưởng niệm những người lính đã ngã hi sinh.
Con đường đi về phía bắc đưa chúng tôi đi qua những cánh đồng trải dài vô tận và không một bóng người, những làng mạc xơ xác và những người lính đang đi bộ.
Chúng tôi tới thăm Bảo tàng Hữu nghị ở vùng núi Myohyangsan. Bảo tàng này có bộ sưu tập 70 ngàn quà tặng ngoại giao của tất cả các nước trên thế giới. Ở bên ngoài, hàng ngàn người dân đang đợi để lính gác kiểm tra rồi mới được phép đi vào trong. Chắc chắn hôm nay là ngày đi chơi hiếm hoi mà phải nhiều năm nữa họ mới thu xếp để quay lại đây. Để kiểm tra cẩn thận giấy tờ tùy thân, khách tham quan phải dừng lại ở bên ngoài bảo tàng. Lúc đi vào bên trong họ đi qua những khách du lịch Trung Quốc. Hai thế giới cách biệt nhau. Ấy thế mà 10 năm trước người Trung Quốc cũng ở trong tình cảnh giống như người Bắc Triều Tiên ngày nay. Quay phim ở bên trong bị cấm tuyệt đối.
Đây là quốc lộ đi tới Kaesung ở miền Nam. Con đường này sẽ nối hai miền nam-bắc. Đoạn chạy qua biên giới ở Khu phi quân sự dài 4 km. Vượt qua chỗ đó sẽ là 1 triệu người lính của hai bên đang đối diện nhau. Hai nước vẫn chính thức đang có chiến tranh.
Chữ trên màn ảnh: vũ khí của họ chĩa về phía chúng tôi.
Chúng tôi sẽ làm tất cả để bảo vệ các anh.
PHẦN 4
Lời bình: Bây giờ đang là mùa hè ở khu giới tuyến, tại đây có một tòa nhà từng là nơi Quân Đồng Minh và Bắc Triều Tiên ký hiệp định đình chiến vào năm 1953. Theo giải thích của Bắc Triều Tiên, lúc đầu người Mỹ định ký hiệp định tại Athens, nhưng Bắc Triều Tiên đã từ chối. Thế là trong 5 ngày quân đội và công nhân đã xây xong tòa nhà này, vào thời đó đây là tòa nhà to nhất trong cả nước.Người chỉ huy Bắc Triều Tiên không chỉ giám sát chúng tôi, mà còn giám sát cả một nhóm khách du lịch người Nhật nữa.
Chữ trên màn ảnh: lý do chúng tôi căm thù người Mỹ rất đơn giản.
Người Triều Tiên sống hòa bình trên bán đảo này từ 5000 năm nay.
Người Mỹ đã chia cắt dân tộc chúng tôi 55 năm nay.
Lời bình: bây giờ đến lượt Nhật nghe những lời thuyết minh.
Chữ trên màn ảnh: có cả người Nhật nữa. Người Nhật cũng có lỗi.
Người Triều Tiên chúng tôi vẫn nói: ai phạm tội ác thì là người xấu
… nhưng nếu người đó không cảm thấy có tội thì như thế lại càng xấu hơn.
Hãy mang tư tưởng đó trở về Nhật
và cố gắng hợp tác cùng chúng tôi vì sự nghiệp thống nhất.
Tôi muốn đề nghị những ai đến đây
… hãy tự mắt nhìn những gì đã xảy ra ở đây.
Tôi muốn tình hữu nghị và tôi muốn chúng ta học hỏi …
… lẫn nhau nhiều hơn.
Tôi cũng biết các anh mong muốn hòa bình.
Lời bình: sau đó ở ngay chính đường ranh giới hai miền nam-bắc phía bên kia là lính Hàn Quốc, phía bên này là lính Bắc Triều Tiên, hai bên thực sự chỉ cách nhau 5 mét.
Chữ trên màn ảnh: trước đây lính Mỹ đứng gác ở phía bên kia.
Rất nhiều lính Bắc Triều Tiên đã nổi giận khi nhìn thấy họ.
Thế là bây giờ lính gác là người Hàn Quốc.
Lời bình: hai bên đã tiến hành đàm phán tại chiếc bàn này.
Lúc ấy ở bên đất Hàn Quốc chúng tôi thấy xuất hiện lính Mỹ.
Người chỉ huy của phía Bắc Triều Tiên phản ứng ngay lập tức, ông ta kể lại quá khứ khủng khiếp.
Chữ trên màn ảnh: ông tôi bị người Mỹ giết hại.
Bà tôi lúc ấy đang có mang. Bọn chúng đã mổ bụng và cắt đầu bà tôi.
Bố tôi lúc ấy lên 5 tuổi.
Ông ấy là người duy nhất sống sót.
Vì thế bây giờ gia đình tôi không còn ông bà, bố mẹ.
Tôi có bốn anh em trai.
Bởi vì đất nước chúng tôi thường xuyên bị đe dọa
cho nên cả 5 anh em chúng tôi đều gia nhập quân đội.
Lời bình: không thể phủ nhận một điều rằng hoàn toàn không có một sỹ quan Bắc Triều Tiên nào cản trở chúng tôi một cách thẳng thừng, điều này hoàn toàn tương phản với những gì chúng tôi chứng kiến cho tới hôm nay. Có thể thấy rõ ở nơi đây sự mong muốn thống nhất với miền Nam. Ngay cả những người sống ở trong đất nước này cũng không biết được những khác biệt đã khiến chia cắt hai miền. Chỉ sau khi bạn tới thăm cả hai đất nước này, bạn mới thấy được sự tương phản. Không nơi nào khác chúng ta thấy rõ hơn như ở nơi đây dư âm rõ rệt của chiến tranh lạnh. Khi bạn ở miền Bắc thì bạn không thể nhắc tới ý định tới thăm miền Nam còn một khi bạn ở miền Nam thì người ta sẽ hỏi bạn tại sao không kể lại cho họ những gì bạn thầy sau khi vừa từ đó trở về.
Chữ trên màn ảnh: anh không được phép quay phim ở đây.
Nếu anh không nghe, chúng tôi sẽ tịch thu máy quay.
Đọc lời bình: ở biên giới, miền bắc chỉ cách miền nam có vài bước chân, thế mà bạn phải bay 6 nghìn dặm qua đường Bắc Kinh để tới được miền nam. Sự khác nhau giữa hai miền: miền bắc thì nghèo khổ, nền kinh tế bị ngừng trệ, còn ở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở miền nam thì ngày càng phát triển với tốc độ nhanh.Đây là thủ đô Bình Nhưỡng vào buổi tối.
Còn đây là Seoul ở Hàn Quốc. Thế nhưng họ có chung lịch sử, có chung một nền văn hóa Á châu, sự chia cắt xảy ra từ hồi “chiến tranh lạnh” đã kéo dài 55 năm nay. Từ 3 năm nay đã có một địa điểm dành cho người thân của gia đình ở hai miền tự do gặp mặt, những cuộc tái ngộ cảm động của hàng trăm người thân từ nhiều năm nay không gặp nhau.
Chữ trên màn ảnh: Đau đớn quá, bao năm xa cách mới có được ngày hôm nay.
Giá hôm nay mẹ còn sống…
… để thấy chúng con đoàn tụ… cha ơi.
Chị ơi, gặp được chị em vui lắm rồi…
… nhưng bây giờ em mới biết tin anh trai của chúng ta đã mất.
Đọc lời bình: có tổng cộng hơn 9 triệu người thân bị chia lìa hiện đang sống ở hai bên đường biên giới bắc – nam. Họ là một yếu tố quan trọng trong thảo luận về một khả năng thống nhất hai miền, cuộc thảo luận này đã được lấy đà sau khi nguyên thủ hai nước đã gặp nhau. Nhưng Hàn Quốc vào thời gian đó vẫn kiên quyết không thay đổi. Giáo sư Chung-Yn-Moon, cố vấn của Tổng thống nói:
Chữ trên màn ảnh: để đi đến sự thống nhất hai miền theo cách nào đi nữa …
…trước hết phải có sự gia tăng sự đồng nhất và hiểu biết giữa hai miền.
Và điều quan trọng nhất là nền kinh tế của Bắc Triều Tiên phải được nâng cao…
… tới mức độ tương xứng với nền kinh tế của Hàn Quốc.
Chỉ khi ấy chúng ta mới thực sự có thống nhất dựa trên sự đồng thuận lẫn nhau.
(Còn tiếp 1 kỳ)
Người dịch: Hiền Ba
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)